Ngày 1/10, thị trường mở cửa tích cực với mức tăng gần 3 điểm của VN-Index và nhanh chóng nới rộng đà tăng lên gần 9 điểm ngay sau giờ giao dịch đầu tiên.
Nối tiếp phiên điều chỉnh cuối tuần trước, trạng thái giằng co xuất hiện sớm phiên đầu tuần (30/9) và cũng là diễn biến chủ đạo xuyên suốt thời gian giao dịch.
Phiên giao dịch ngày 27/9, dòng tiền chủ động tiếp tục được đẩy vào thị trường ngay từ những phút đầu tiên giúp VN-Index mở cửa với mức tăng hơn 4 điểm và nhanh chóng tăng gần 9 điểm trong giờ giao dịch đầu tiên để đạt tới mốc 1.300 điểm. Nhóm Ngân hàng tiếp tục là điểm sáng khi STB, TPB, SHB, EIB… đồng loạt tăng mạnh.
Thị trường mở cửa phiên đầu tuần (23/9) với sắc xanh nhờ sự nâng đỡ từ nhóm ngân hàng. Tuy nhiên động lực nhanh chóng suy yếu và phần lớn thời gian chỉ số chỉ lình xình quanh tham chiếu.
VN-Index ghi nhận tuần giao dịch vận động đi ngang tích lũy với biên độ hẹp. Động lực chính của thị trường đến từ nhóm blue-chips, điển hình là sự đóng góp của nhóm ngân hàng. Thanh khoản duy trì ở mức trung bình, áp lực mua bán được cân bằng qua các phiên và khối ngoại tiếp tục hạ nhiệt bán ròng giúp thị trường dao động ổn định.
Phiên giao dịch ngày 27/8, VN-Index ghi nhận sự rung lắc trong phiên giao dịch sáng. Áp lực điều chỉnh xuất hiện ở hầu hết các nhóm ngành, trong đó sự giảm điểm của một vài cổ phiếu ngân hàng vốn hóa lớn như BID, VCB đã tạo áp lực lên chỉ số chung.
Phiên tăng điểm mạnh của chứng khoán Mỹ đêm qua đã tạo tấm đệm tâm lý tích cực cho VN-Index ngay khi mở cửa phiên giao dịch ngày 9/8.
Phiên giao dịch ngày 25/7, VN-Index mở cửa giảm hơn 5 điểm sau hiệu ứng tâm lý từ phiên bán tháo của chứng khoán Mỹ đêm qua.
Ngày 22/7, tâm lý hoang mang sau những tin tức ảm đạm tới từ cả trong nước và quốc tế cuối tuần qua khiến thị trường mở cửa với sắc đỏ. VN-Index mất 3 điểm sau ATO và nhanh chóng mất tới 9 điểm sau ít phút khi hầu hết các nhóm cổ phiếu đều giảm điểm mạnh.
Sau phiên rung lắc mạnh ngày hôm qua, thị trường chứng khoán vẫn xuất hiện những nhịp giằng co khi mở cửa phiên sáng nay. Cụ thể, sự hồi phục của nhóm ngân hàng có hiện tượng suy yếu sau phiên tăng mạnh mẽ hôm qua khiến thị trường thiếu đi trụ nâng đỡ. Thêm vào đó, các nhóm ngành khác phần lớn tiếp tục ghi nhận diễn biến điều chỉnh do lực cầu chủ yếu chờ đợi ở vùng giá thấp nên VN-Index chưa có động lực đẩy giá để cân bằng trở lại.
Ngày 11/7, thị trường mở cửa với sự hưng phấn cao sau phát biểu về định hướng giảm lãi suất của FED trong đêm qua. VN-Index mở cửa với mức tăng hơn 5 điểm và nhanh chóng tăng thêm 2 điểm nữa ngay trong giờ giao dịch đầu tiên nhờ mức tăng ấn tượng của các cổ phiếu Bất động sản như KDH, TCH, PDR, DIG, NVL…
Ngày 8/7, thị trường chứng khoán ghi nhận diễn biến điều chỉnh trong phiên đầu tuần với sự gia tăng ở phía áp lực bán. Sau khoảng thời gian ngắn tăng điểm đầu phiên, VN-Index bắt đầu có tín hiêu hụt hơi và trượt điểm dần.
Với phương án tăng vốn mới, vốn điều lệ ngân hàng do ông Nguyễn Đức Thụy giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ tiến gần mốc 30.000 tỷ đồng.
Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua lại quá sớm, chỉ giải ngân 1 phần tỷ trọng nhỏ trading quay vòng cho các vị thế đang nắm giữ tại khi chỉ số lui về vùng hỗ trợ đã đề cập.
VN-Index giảm xuống ngưỡng 1.270 điểm trong phiên giao dịch ngày 19/6 trước khi bật tăng trở lại và đóng cửa tại mốc 1.279,79 điểm, gần như đi ngang so với hôm qua. 11/18 ngành tăng điểm, trong đó ngành Du lịch và giải trí dẫn đầu đà tăng, theo sau là ngành Công nghệ thông tin... Tuy nhiên, số mã giảm nhiều hơn số mã tăng, cho thấy dòng tiền có sự phân hóa.
Ở khung đồ thị giờ, áp lực bán gia tăng mạnh cuối phiên khiến VN-Index giảm điểm mạnh, chỉ báo RSI xuống đến vùng thấp, tuy nhiên cũng tương tự khung ngày là không có tín hiệu phân kỳ âm nên vẫn có thể nhận định thị trường vẫn chưa quá tiêu cực trong ngắn hạn.
Trong ngày thị trường chứng khoán vượt 1.300 điểm, khối tài sản của các tỷ phú USD Việt Nam cũng ghi nhận tăng mạnh.
Có thể trong vài phiên tới, áp lực điều chỉnh nhẹ vẫn còn, nhưng đây vẫn là những điều chỉnh ngắn hạn, theo Chứng khoán AIS. Chứng khoán Vietcombank (VCBS)Chứng khoán Asean
Cùng đà tăng mạnh của cổ phiếu FPT từ đầu năm đến nay, khối tài sản trên sàn chứng khoán của Chủ tịch Trương Gia Bình cũng liên tục lập đỉnh mới.
Trái ngược với mục tiêu kinh doanh đi lùi trong năm 2024, khối tài sản của đại gia 69 tuổi người Hải Phòng này vẫn ghi nhận tăng mạnh vượt mốc 5.200 tỷ đồng.
Chuyên gia dự báo vùng kháng cự tiếp theo nếu ngưỡng 1.300 điểm được chinh phục thành công sẽ ở mốc 1.352-1.379 điểm.
Đà tăng của chỉ số vẫn có dấu hiệu chững tại vùng kháng cự 1.270-1.290 điểm nên những nhịp rung lắc có thể xuất hiện, theo VCBS. Chứng khoán AISChứng khoán VietCap
Thị trường vẫn có dấu hiệu gặp khó khăn tại vùng kháng cự 1.270-1.290 điểm, nên nhà đầu tư cần chú ý những nhịp rung lắc có thể xuất hiện trong phiên với biên độ không quá lớn.
Cần chú ý xác suất điều chỉnh rung lắc trong biên độ 15-20 điểm trong tuần tới nếu thanh khoản và dòng tiền không tìm được sự đồng thuận.
Cùng với khối tài sản nghìn tỷ, đại gia 46 tuổi này cũng sắp nhận được hơn 130 tỷ đồng tiền mặt từ cổ tức.
Các chỉ báo động lượng chính thức tạo một đỉnh, nhưng chưa rơi vào trạng thái phân kỳ âm nên khả năng thị trường sẽ sớm quay trở lại xu hướng tăng.
Đà tăng mạnh của cổ phiếu đang nắm giữ giúp khối tài sản của đại gia 60 tuổi người Quảng Trị này tăng thêm hơn 1.000 tỷ đồng.
Khối tài sản trên sàn chứng khoán của Chủ tịch Nguyễn Đức Tài ghi nhận tăng mạnh khi cổ phiếu Thế Giới Di Động lên đỉnh sau 2 năm.
Rất có thể chỉ số VN-Index hồi phục từ hỗ trợ MA10 tại ngưỡng 1.235 điểm để kiểm định sức mạnh của lực cầu giá cao ngày 14/5, theo VietCap. Công ty cổ phần DATX Việt Nam
Chỉ số VN-Index sẽ khó tránh khỏi nhịp điều chỉnh ngắn hạn trong tuần này, đặc biệt khi các chỉ báo động lượng đã quay trở về mức trung lập và liên tục 'rung lắc' khi tiệm cận ngưỡng kháng cự mạnh.
Trong ngày thị trường chứng khoán quay đầu giảm, khối tài sản của cử nhân 60 tuổi này ghi nhận giảm gần 100 tỷ đồng.
Cùng với đà giảm mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của Thạc sĩ 42 tuổi này cũng bị thổi bay cả trăm tỷ đồng.
Khép lại tuần giao dịch cuối tháng 3, VN-Index tăng 2,29 điểm lên 1.284,09 điểm. Đây là tháng thứ 5 tăng điểm liên tục từ mốc 1.029 điểm ngày 1/11/2023. Tuy nhiên, sang tuần đầu tháng 4, các công ty chứng khoán lưu ý nhà đầu tư cần giữ tâm lý thận trọng.
Các chỉ báo kỹ thuật về động lượng dần đạt được mức cân bằng, chỉ báo MACD đã sớm cắt lên đường tín hiệu cho thấy đà tăng còn dư địa duy trì trong ngắn hạn. Các tín hiệu RSI, MACD giảm trở lại cho thấy dấu hiệu 'đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước', rủi ro thị trường phân kỳ âm còn hiện hữu.
Thị trường đang tiệm cận vùng kháng cự mạnh 1.300 điểm nên có thể có những diễn biến mạnh và bất ngờ, tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn có tâm lý chờ đợi kết quả kinh doanh quý I/2024 và các chuyên gia sẽ gọi tên những nhóm ngành có khả năng đón sóng.
Phiên tăng mạnh về điểm số nhưng thanh khoản sụt giảm, phần nào cho thấy xung lực tăng điểm khó mà bứt phá mạnh ngay được, thậm chí có thể có những rung lắc trong các phiên tới...
VN-Index kết phiên hình thành nến hammer sau khi kiểm tra lại khu vực hỗ trợ. Tuy nhiên, hai chỉ báo RSI và MACD đang ở vùng cao nên xác suất các phiên tới VN-Index sẽ tiếp tục rung lắc tích lũy trước khi có nhịp tăng mới.
Nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng nới rộng nhịp tăng của thị trường nhưng cần quan sát diễn biến cung cầu trong nhịp tăng này. Hiện tại nên ưu tiên các cổ phiếu đang có tín hiệu tốt từ vùng hỗ trợ để nắm giữ, tuy nhiên nên cân nhắc chốt lời các cổ phiếu tăng nhanh đến vùng kháng cự...
Cùng với đà tăng mạnh của cổ phiếu nắm giữ, khối tài sản của cử nhân 40 tuổi người Hà Nam này cũng ghi nhận vượt mốc 5.000 tỷ đồng.
Thị trường diễn biến bất ngờ tuần qua khi phục hồi trở lại nhanh chóng, thậm chí có phiên tăng bùng nổ hơn 25 điểm ngày 13/3 trước khi chững lại sau đó. Góc nhìn của các chuyên gia bắt đầu có những khác biệt đáng kể trong đánh giá rủi ro VN-Index tạo mô hình 2 đỉnh, cũng như về lực cầu bắt đáy…
Theo khuyến nghị của công ty chứng khoán, hiện tại thị trường vẫn đang tiếp tục xu hướng giằng co trong vùng giá cao, nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng trong những phiên tới...
Xét trên biểu đồ tuần, xu hướng tăng điểm vẫn chưa bị bẻ gãy, nên khả năng cao là nhịp điều chỉnh hình thành bởi phiên giảm mạnh ngày 8/3 cũng chỉ ngắn hạn. Vì vậy, ở thời điểm hiện tại, nhà đầu tư cần kiên nhẫn, chưa vội vàng mở vị thế mua quay trở lại và chỉ ưu tiên vị thế quan sát.
Nền tích lũy không đủ tin cậy nên SHS dự báo chỉ số VN-Index sẽ giảm trở lại kênh tích lũy 1.150-1.250 điểm sau nhịp tăng hiện nay. Chứng khoán Vietcombank
Trong ngày tiền ùn ùn đổ vào thị trường chứng khoán, khối tài sản của thạc sĩ 51 tuổi này cũng ghi nhận vượt mức 4.850 tỷ đồng.
Trái ngược với đà giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của hai đại gia này vẫn ghi nhận tăng hơn 1.100 tỷ đồng.
Cùng với đà tăng mạnh của cổ phiếu nắm giữ, khối tài sản của thạc sĩ 55 tuổi người Nam Định này cũng ghi nhận tăng thêm gần 500 tỷ đồng.
Chỉ báo RSI đã hướng lên lại sau khi hình thành phân kỳ âm 3 đoạn cùng đường Senkou Span B mây Ichimoku vẫn duy trì được độ mỏng và hướng lên cho tín hiệu về việc VN-Index sẽ tiếp tục hướng lên vùng điểm 1.300 điểm.
Trong ngày dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán, kỹ sư 64 tuổi này cũng bỏ túi thêm hơn 100 tỷ đồng.
Chỉ báo RSI đã nằm ở trạng thái quá mua kể từ giữa tháng 2, cho thấy sức nóng của thị trường. Mặc dù vậy, sự gia tăng thanh khoản đã góp phần giữ mức nhiệt cao này chưa bị suy giảm. Tuy nhiên, nhà đầu tư cũng cần lưu ý khả năng sẽ có nhịp điều chỉnh giảm bất ngờ.
Cùng với đà tăng mạnh của cổ phiếu nắm giữ trong thời gian gần đây, khối tài sản của đại gia Hưng Yên này cũng vượt mức 8.100 tỷ đồng.
Trái ngược với đà giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của ái nữ 23 tuổi nhà đại gia Việt này vẫn ghi nhận tăng thêm hơn 200 tỷ đồng để nâng tài sản sở hữu lên gần 7000 tỷ đồng.