Ngay từ đầu năm 2025, ngoài hai thương vụ chuyển giao bắt buộc ngân hàng, việc chuyển nhượng các công ty tài chính tiêu dùng cũng diễn ra tấp nập. Tuy nhiên, được trông chờ nhất là các thương vụ bán vốn tỷ USD của các 'ông lớn' Vietcombank, BIDV.
Thành lập vào năm 1999, Indochina Capital đã khẳng định vị thế là một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực bất động sản Việt Nam.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) ở Đông Nam Á (ASEAN) được kỳ vọng khởi sắc trong năm 2025 nhờ sự quan tâm ngày càng tăng của các quỹ quản lý tài sản có chủ quyền và nguồn vốn tư nhân dồi dào đang chờ triển khai.
Theo nhiều chuyên gia bất động sản (BĐS), tiếp đà tăng trưởng năm 2024 của BĐS công nghiệp nhờ dòng vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) liên tục tăng mạnh, dự báo năm 2025, thị trường của loại hình BĐS này tiếp tục là 'thỏi nam châm' thút FDI từ các ngành công nghệ cao.
Thị trường M&A bất động sản Việt Nam trong 10 năm qua đã trải qua nhiều biến động, chịu tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mô. Dù vậy, hoạt động M&A vẫn diễn ra sôi động, tập trung chủ yếu vào các phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại các đô thị lớn.
Theo Cushman & Wakefield, trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động và có sự phát triển đáng chú ý. Các thương vụ M&A chủ yếu tập trung vào phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại những thành phố trọng điểm như: TP HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai…
Đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cho biết, trong xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế TPHCM đạt 2 con số năm nay phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt trên 10%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 8.500 USD. Năm 2024, thu nhập bình quân đầu người ở TPHCM là 7.600 USD/năm.
Những cái bắt tay đình đám trên thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam là minh chứng cho sự hấp dẫn của thị trường này đối với các nhà đầu tư quốc tế trong suốt 10 năm qua.
Trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động và có sự phát triển đáng chú ý. Các thương vụ M&A chủ yếu tập trung vào phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại những thành phố trọng điểm như: TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai…
Thành phố Hồ Chí Minh triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế ngay từ đầu năm 2025, trong đó đề ra phương án huy động 600.000 tỷ đồng từ các nguồn lực để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Năm 2024, Nhật Bản ghi nhận các thương vụ sáp nhập và mua lại M&A đạt tổng giá trị hơn 230 tỷ USD. Hoạt động này được dự đoán sẽ tiếp tục sôi động vào năm 2025.
Tình hình kinh doanh năm nay khởi sắc hơn, dẫn tới tiền thưởng được tăng mạnh...
Nhật Bản đã ghi nhận số thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) đạt tổng giá trị hơn 230 tỷ USD trong năm 2024 và các chuyên gia dự đoán hoạt động này sẽ còn sôi động hơn nữa trong năm 2025.
Thị trường căn hộ Hà Nội ghi nhận tỷ lệ tăng giá cao hơn thị trường TPHCM. Tính đến cuối năm 2024, giá bán căn hộ tại thị trường Hà Nội đã tiệm cận mặt bằng giá tại TPHCM, thậm chí vượt qua mặt bằng giá tại TPHCM ở một số phân khúc.
M&A bất động sản: Doanh nghiệp trong nước 'đua nhau' bán; Doanh nghiệp địa ốc quay lại thị trường tăng hơn 40%; Hà Nội cần gần 3 triệu tỷ đồng để phát triển đô thị; Chính thức cấp sổ đỏ mẫu mới có mã QR, người dân tra cứu được 5 thông tin;… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 8/1.
Khối lượng cho vay của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bên ngoài Nhật Bản đang chuẩn bị cho sự phục hồi vào năm 2025, nhờ hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A) và môi trường lãi suất thuận lợi, sau khi giảm trong 3 năm liên tiếp.
Năm 2024 chứng kiến hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phải bán bớt khu đất, dự án của mình để thu dòng tiền về thanh toán công nợ và tập trung vào việc triển khai kế hoạch phát triển dự án khác phù hợp với yếu tố thị trường.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của hàng loạt thương vụ ngành bất động sản, bán lẻ.
Cổ phiếu DBD có lúc leo lên mức giá 61.000 đồng/CP (phiên 23/12), ghi nhận mức tăng 28% trong quý IV/2024. Một trong những lực đẩy chính là nhà đầu tư ngoại liên tục nâng tỷ lệ sở hữu, xuất hiện cổ đông lớn tổ chức – được cho là đón đầu cơ hội từ câu chuyện thoái vốn nhà nước; bán vốn cho nhà đầu tư chiến lược, dựa trên nền tảng kinh doanh tăng trưởng, có lợi thế cạnh tranh đặc thù trong ngành sản xuất dược phẩm trong nước.
BAF Việt Nam sẽ mua 70% vốn Công ty TNHH Hòa Phát Bốn, đây là công ty thứ 9 mà BAF thâu tóm trong vài tháng gần đây.
Trong khoảng một năm trở lại đây, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong ngành bất động sản (BĐS) của Việt Nam tăng mạnh, đã tác động tích cực đến quá trình tái cấu trúc của ngành.
Chỉ trong vòng hơn 2 tháng trở lại đây, Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) đã mua lại vốn 9 doanh nghiệp chăn nuôi tại nhiều địa phương trên cả nước.
LMP không chỉ nỗ lực để thích nghi với bối cảnh hiện tại, mà còn chuẩn bị nền tảng vững chắc nhằm nắm bắt và khai thác tối đa các cơ hội khi nền kinh tế Việt Nam và thế giới chuyển mình bước vào giai đoạn tăng trưởng mới.
Kể từ tháng 10/2024 đến nay, BAF liên tục đẩy mạnh hoạt động M&A khi đã nhận chuyển nhượng vốn góp tại 8 doanh nghiệp chăn nuôi khác nhau.
Dưới đây là một số yếu tố có thể tác động đáng kể đến tâm lý thị trường trong năm tới, đòi hỏi các nhà đầu tư phải xem xét cẩn trọng.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực địa ốc được dự báo sẽ sôi động trong năm 2025, trong đó, các doanh nghiệp nội tiếp tục cuộc đua thâu tóm quỹ đất sạch, còn khối ngoại đẩy mạnh 'săn' các dự án gặp khó về tài chính.
Năm 2024, các vụ sáp nhập doanh nghiệp tại Thái Lan tăng vọt, cao gần gấp 3 lần giá trị ghi nhận năm 2023, với các lĩnh vực vận tải, y tế và bảo hiểm dẫn đầu tăng trưởng.
Trong năm 2024, khu đô thị Tây Hồ Tây đã được điều chỉnh chủ trương đầu tư, chứng kiến những dự án mới được khởi động, điều chỉnh quy hoạch và những thương vụ M&A của các doanh nghiệp thứ cấp...
Các thương vụ M&A trong năm 2024 chủ yếu tập trung ở các ngành nghề có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ như công nghệ, bất động sản và tiêu dùng.
Năm 2024, thị trường bất động sản phía Nam ghi nhận 'trắng giao dịch' theo hình thức mua bán - sáp nhập (M&A).
Từ việc tăng trưởng âm 6,28% năm 2023 thì kết thúc năm 2024 đã tăng trưởng trên 9%. Tuy nhiên, điểm tối của thị trường bất động sản TP.HCM là đã không còn những dự án giá rẻ và tầm trung.
Sabeco báo cáo đã mua xong hơn 43% vốn Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn - Bình Tây để thâu tóm chủ thương hiệu bia Sagota. Tổng giá trị giao dịch đạt 832 tỷ đồng.
Mizuho kỳ vọng sẽ giành được thêm nhiều hợp đồng tư vấn các thương vụ xuyên quốc gia, nhờ tận dụng mạng lưới khách hàng của Greenhill và Mizuho tại những thị trường ngoài Mỹ.
Tổng giá trị 13 thương vụ M&A bất động sản nổi bật năm 2024 đạt gần 2 tỷ USD, bao gồm các thương vụ lớn như Vingroup, Becamex IDC, Novaland...
Cổ phiếu toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024 chủ yếu do cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI) thúc đẩy và sự phục hồi kinh tế toàn cầu. Vậy những yếu tố chính nào có thể tác động đến tâm lý thị trường trong năm mới?
Sau một năm chứng kiến những kỷ lục mới trên thị trường chứng khoán, năm 2025 được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều đợt khởi sắc hơn nữa. Tuy nhiên, những yếu tố chính nào có thể tác động đến tâm lý thị trường trong năm tới?
Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã BAF) vừa thông qua kế hoạch thâu tóm 99,99% vốn điều lệ của Công ty TNHH Tuyết Hoa Đắk Lắk. Doanh nghiệp này có vốn điều lệ 50 tỷ đồng.
Lãi suất cao đã giúp những ngân hàng tích lũy nguồn tiền để thực hiện các thương vụ thâu tóm nhưng những lo ngại trong nước vẫn cản trở các giao dịch sáp nhập trên phạm vi toàn châu Âu.
CTCP Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã BAF - sàn HOSE) liên tiếp mua và thâu tóm các công ty chăn nuôi heo ở nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Các tập đoàn đầu tư tư nhân lớn nhất thế giới đang gặp khó khăn trong việc thoái vốn khỏi các công ty trong danh mục đầu tư tại Trung Quốc.
Gánh nặng nợ công, rủi ro từ chính sách thuế quan, sức mạnh đồng USD là 3 trong 5 nhân tố có thể tác động đáng kể đến tâm lý thị trường trong 2025, đòi hỏi nhà đầu tư phải cẩn trọng.
Các chuyên gia và doanh nghiệp đề xuất các giải pháp nhằm khơi thông điểm nghẽn pháp lý, thúc đẩy M&A các dự án bất động sản gặp khó được hồi sinh tái khởi động trở lại.
Chính phủ Hàn Quốc mới công bố các biện pháp được trông đợi từ lâu nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh của ngành hóa dầu Hàn Quốc, vốn đã chứng kiến lợi nhuận giảm.