Hải quân Brazil thông báo, binh sĩ Mỹ và Trung Quốc sẽ lần đầu tiên tham gia cuộc tập trận quân sự chung do các lực lượng vũ trang quốc gia Nam Mỹ dẫn đầu.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định, ông có kế hoạch cụ thể nhằm chấm dứt xung đột Ukraine, nhưng phải giữ kín để đảm bảo khả năng thành công.
Các chuyên gia dự báo, một sự thay đổi thầm lặng nhưng sâu sắc trong các động lực tài chính toàn cầu có thể sắp diễn ra, làm thay đổi đáng kể mối quan hệ giữa đồng NDT của Trung Quốc và đồng USD.
Cuộc đua 'song mã' vào Nhà Trắng đang bước vào giai đoạn nước rút và tân chủ nhân của tòa bạch ốc sẽ xuất hiện trong 2 tháng nữa. Tầm nhìn trái ngược của hai ứng cử viên hàng đầu cho thấy con đường phía trước sẽ có phần khác biệt. Mỗi con đường không chỉ có ý nghĩa sâu sắc đối với lợi ích của hai quốc gia Mỹ - Trung Quốc mà còn được cho là sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ trật tự toàn cầu.
Cuộc đua vào chiếc ghế chủ nhân của Nhà Trắng đang nóng hơn bao giờ hết khi chỉ còn hai tháng nữa để ông Donald Trump và bà Kamala Harris thu hẹp khoảng cách. Kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 này được dự báo sẽ góp phần định hình mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc trong nhiều năm tới.
Ngày 29/8, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã gặp Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc Trương Hựu Hiệp tại Bắc Kinh.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan sẽ có chuyến thăm Trung Quốc vào tuần tới nhằm tăng cường đối thoại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo cựu quan chức đồng thời là một trong những nhà hoạch định kinh tế hàng đầu Trung Quốc, sẽ không có sự thay đổi mạnh mẽ nào trong quan hệ hai bên trong thời gian tới, Bắc Kinh nên nỗ lực giao tiếp thông qua các kênh chính thức và không chính thức để kết nối với Washington.
Các quỹ đầu tư quốc gia và ngân hàng trung ương, nơi đang quản lý 22.000 tỉ đô la Mỹ, kỳ vọng tài sản ở khu vực thị trường mới nổi được hưởng lợi trong một thế giới đa cực với các căng thẳng địa chính trị dâng cao.
Trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc tập trung sự chú ý vào nhau, Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, chiến tranh ở Gaza... thì EU, với 'nút quyền lực thứ ba' có thể làm gì để định vị mình là một bên tham gia phát triển toàn cầu?
Tình hình xung đột ở Ukraine, quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) với nước thành viên Hungary, phiên họp mở của Hội đồng Bảo an về chủ nghĩa đa phương, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Mỹ-Iran... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Căng thẳng công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng, mạng lưới cáp ngầm rộng lớn dưới biển đang được dự đoán sẽ trở thành nguồn gây căng thẳng mới.
Các nhà quản lý dự trữ ngoại hối ở 40 ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới nhận định, các xung đột địa chính trị liên quan đến Nga, Mỹ, Trung Quốc, Trung Đông leo thang là rủi ro lớn nhất đối với nền kinh tế toàn cầu.
'Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường', nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yeo khẳng định.
Một quan chức cấp cao Indonesia cho biết nước này sẽ sớm áp dụng mức thuế nhập khẩu lên tới 200% đối với hàng hóa Trung Quốc để giảm thiểu tác động của cạnh tranh thương mại đang diễn ra giữa hai siêu cường.
Nhật Bản là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề do cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc, dù nền kinh tế của Tokyo và Bắc Kinh dường như đang phân tách nhưng trên thực tế đôi bên chỉ đang trải qua một giai đoạn thay đổi về cơ cấu.
Đó là bình luận của chuyên gia Qiyuan Xu, Phó giám đốc Viện Kinh tế và chính trị thế giới, nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Khoa học xã hội Trung Quốc về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung Quốc đã kéo dài gần hai nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ và hồi kết còn khá mù mịt.
Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh giữa 2 siêu cường Mỹ và Trung Quốc ngày càng gay gắt và chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt', hoạt động hợp tác, trao đổi nghệ thuật đang nổi lên là một cầu nối quan trọng giúp Washington và Bắc Kinh xích lại gần nhau.
Cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa hai gã khổng lồ kinh tế số 1 và số 2 thế giới là Mỹ-Trung Quốc được dự đoán sẽ leo thang hơn nữa khi ngày bầu cử Tổng thống Mỹ (5/11) càng đến gần.
Thị phần của EU trong nền kinh tế toàn cầu đang bị thu hẹp và nỗi lo sợ rằng lục địa này không còn có thể theo kịp Mỹ và Trung Quốc ngày càng sâu sắc.
Các nhà phân tích cho rằng xu hướng 'du lịch bằng mọi giá' đang cân bằng, với việc một số khách hàng trở nên nhạy cảm hơn với giá cả khi họ vật lộn với chi phí sinh hoạt cao hơn.
Các quan chức ngoại giao cấp cao Mỹ - Trung Quốc đã tổ chức vòng tham vấn thứ hai về vấn đề hàng hải, trong đó thảo luận tình hình Biển Đông, biển Hoa Đông và eo biển Đài Loan.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí duy trì liên lạc để tránh nguy cơ xảy ra 'hiểu nhầm' và 'tính toán sai lầm' về các vấn đề hàng hải.
Châu Âu đang quay cuồng với '2 sai lầm lịch sử to lớn': Sớm loại bỏ năng lượng hạt nhân, đặc biệt là ở các nước công nghiệp như Đức, và trở nên phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Xung đột Nga-Ukraine bộc lộ khoảng cách ngày càng lớn giữa những người cho rằng EU cần một tương lai không phụ thuộc Mỹ và phe coi bất kỳ động thái nào có thể khiến Washington xa lánh liên minh là điều đáng chê trách.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cho biết sẽ triệu tập một cuộc họp khẩn với các bộ trưởng kinh tế và các cơ quan liên quan vào thứ hai tới (ngày 27/5) nhằm tìm các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế Thái Lan. Thủ tướng Srettha Thavisin cho rằng, nền kinh tế nước này đang trong tình trạng không an toàn khi GDP tăng chậm, nợ hộ gia đình cao, nợ xấu tăng.
Tình hình nhân sự trong Bộ Quốc phòng Nga, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Tổng thống Putin sắp thăm Bắc Kinh, diễn biến xung đột ở Ukraine và Dải Gaza... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 13/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định, Bắc Kinh có thể sẽ đưa ra phản ứng 'đáng kể' đối với thuế quan của Washington nhắm vào hàng hóa Trung Quốc.
Ngày 9/5, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản phụ trách vấn đề Triều Tiên đã gặp nhau tại Tokyo (Nhật Bản) để thảo luận các vấn đề liên quan đến Triều Tiên.
Các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản phụ trách vấn đề Triều Tiên ngày 9/5 đã gặp nhau tại Tokyo (Nhật Bản), bên lề Đối thoại hợp tác Đông Bắc Á (NEACD) thường niên, để thảo luận các vấn đề liên quan đến Triều Tiên.
Khi từ bỏ năng lượng Nga, EU đối mặt rủi ro ngày càng cao bởi Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất có tham vọng ở khối này. Mỹ cũng đang tìm cách hưởng lợi từ chiến lược năng lượng của liên minh.
Theo chuyên gia từ IMF, một đợt suy thoái kinh tế diện rộng sẽ ập đến nếu Washington và Bắc Kinh không hạ nhiệt căng thẳng.
Mỹ và Trung Quốc bước vào vòng đàm phán đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI) trong vài tuần tới. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng liên quan đến ứng dụng TikTok.
Hai bên cũng sẽ tiếp tục thực hiện các cuộc trao đổi quân sự và thúc đẩy hơn nữa hợp tác Trung Quốc-Mỹ về kiểm soát ma túy, Biến đổi Khí hậu và Trí tuệ Nhân tạo.
Anh sẽ cung cấp cho Ukraine gói viện trợ 'khủng', quan hệ Mỹ-Trung Quốc, tình hình bán đảo Triều Tiên và Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Chính phủ Mỹ sẽ khó siết trừng phạt sau vụ việc giữa Iran và Israel cuối tuần trước vì lo ngại điều này sẽ kéo giá dầu lên; ngoài ra, việc siết trừng phạt còn có thể đe dọa quan hệ Mỹ-Trung Quốc.
Các nhà giao dịch đã bán bitcoin và cổ phiếu sau các báo cáo trái chiều liên quan đến lạm phát và tranh chấp ngày càng gay gắt giữa Mỹ-Trung Quốc và cuộc khủng hoảng địa chính trị ở Trung Đông.
Những bất đồng giữa hai 'người khổng lồ kinh tế' ít khi giảm, nếu không muốn nói là vẫn đang nhích lên, chưa giải quyết xong khúc mắc này đã lại nảy sinh khó khăn khác, khiến chính Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cũng phải thừa nhận 'chưa rõ quan hệ Mỹ-Trung Quốc sẽ tiếp diễn thế nào'.
Ngày 7/4, trao đổi với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho rằng khả năng xảy ra những khó khăn trong đối thoại đã đưa hai siêu cường kinh tế vào 'thế đứng ổn định hơn' trong năm qua.
Trong phát biểu mới nhất, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định, Ukraine sẽ trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc đã xem xét các sự kiện liên quan đến an toàn trong năm qua và thảo luận việc duy trì tính chuyên nghiệp và an toàn trong hoạt động hàng hải và hàng không.
Ngày 14/3, Bắc Kinh chỉ trích việc Hạ viện Mỹ thông qua dự luật buộc ByteDance, công ty mẹ ở Trung Quốc của TikTok, phải thoái vốn quyền sở hữu ứng dụng này nếu không muốn bị cấm hoạt động ở Mỹ.
Trang mạng money.it vừa đăng bài đánh giá của chuyên gia chính trị quốc tế Violetta Silvestri về sự trỗi dậy của đồng Euro.
Công nghiệp ô tô đã trở thành lĩnh vực thu hút FDI lớn thứ 3 mà Trung Quốc đầu tư vào Mexico, chỉ đứng sau ngành sản xuất thiết bị máy tính (609 triệu USD) và năng lượng (410 triệu USD).
Việc Mỹ và Trung Quốc xung đột về mặt chính trị và xã hội không có gì mới, nhưng vài năm gần đây, hai siêu cường còn cho thấy sự khác biệt đáng kể về tăng trưởng kinh tế.
Giá heo hơi tuần qua điều chỉnh trái chiều. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 54.000 - 57.000 đồng/kg. Thịt heo Mỹ khốn đốn vì cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc. Nông dân lỗ 30 USD trên mỗi đầu heo.
Hai bên đã có cuộc tham vấn thẳng thắn, sâu sắc và mang tính xây dựng về những chính sách đối ngoại của nhau, tình hình quốc tế và cùng các vấn đề khu vực đang được quan tâm