Ngày lễ Vu lan báo hiếu là dịp để nhớ về công ơn sinh thành của cha mẹ, ông bà và tổ tiên; bạn có biết nguồn gốc của ngày lễ này?
Một số sách nghiên cứu ghi lại lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân đều có nguồn gốc từ Phật thoại, kể về các đồ đệ của đức Phật bố thí ẩm thực.
Nghĩ về ngày lễ Vu lan (ngày Rằm tháng Bảy âm lịch) cùng những ý niệm về cha mẹ, về đạo hiếu khiến lòng mỗi người chúng ta lại rung lên những thổn thức, xúc động không nói nên lời. Lặng dõi theo chiếc đèn hoa đăng lững lờ trôi trên mặt nước để thấm thía một điều rằng, cha mẹ chính là ánh hoa đăng đẹp đẽ, thiêng liêng nhất đời con.
Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Kim Sơn Lạc Hồng, xã Mông Hóa, TP Hòa Bình để tham dự đại lễ Vu Lan bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ
Từ nghìn xưa đến nay, hiếu hạnh được xem như khuôn vàng, thước ngọc để thẩm định giá trị đạo đức con người. Vu lan là ngày lễ của tình người.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.
Tháng 7 âm lịch về, mang theo những cơn mưa nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm lòng người. Tháng 7 cũng là mùa Vu Lan – mùa hiếu hạnh, mùa mà lòng người con hướng về cội nguồn, về đấng sinh thành với biết bao tình cảm sâu nặng.
… Một bông hồng đỏ tượng trưng cho sự đủ đầy cha mẹ hay một bông hồng trắng đượm buồn, côi cút được cài trên ngực áo thì đó đều là một lời nhắc nhớ ý nghĩa về lòng hiếu hạnh với đấng sinh thành.
Trong những ngày Lễ Vu lan báo hiếu năm nay, các ngôi chùa trên khắp cả nước đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút sự quan tâm tham dự của hàng nghìn tăng ni, phật tử và người dân trong niềm Pháp lạc viên mãn, nhằm nêu cao tinh thần tri ân, báo ân, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Ngày rằm tháng Bảy còn được gọi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu, mang ý nghĩa thiêng liêng, giúp cho con cái ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ.
Các bài văn khấn cúng lễ Vu lan không đơn thuần là trình bày nguyện vọng mà còn thể hiện tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ và tổ tiên dịp rằm tháng 7.
Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo.
Sáng nay dậy sớm ra vườn tưới nước cho những khóm hoa lan, chợt nghe tiếng chuông chùa từ đâu vang vọng, nhìn lên trời cao thấy mây trắng trôi đi từng sợi mảnh, lòng tôi dậy nên nỗi bồn chồn khắc khoải khi nhận ra một mùa Vu lan nữa lại về.
Vào tháng 7 âm lịch hàng năm, lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên.
Khi bài báo này đến tay bạn đọc, thì còn đúng 3 hôm nữa là đến rằm tháng Bảy - chính lễ Vu Lan.
Nhắc tới Vu Lan, nhiều người biết ngay đến ý nghĩa của ngày lễ này là để báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Với người Việt, đạo hiếu luôn đi đầu. Vì vậy vào ngày này, con cái thường thể hiện tấm lòng hiếu thuận với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Hơn mười ngày trước vợ chồng bạn làm nghề kinh doanh giày dép gọi điện rủ đi du lịch bởi 'tháng cô hồn' hàng hóa ế ẩm. Cái điệp khúc ấy tôi không chỉ nghe từ bạn, mà nhan nhản khắp nơi. Bởi tháng bảy được quan niệm là tháng của người âm, rất nhiều người kiêng cữ, chẳng mua sắm, làm việc lớn gì cả, trừ mua vàng mã đốt cho người âm.
Đại lễ Vu lan, hay Vu lan thắng hội, bắt nguồn từ câu chuyện Bồ tát Mục Kiền Liên, sau khi tu đạt được chính quả đã cứu mẹ mình là bà Thanh Ðề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Nói đến Vu Lan chính là nói đến tinh thần báo hiếu báo ân, tinh thần cứu độ của đạo Phật. Nhưng báo hiếu, tri ân theo tinh thần Phật pháp không phải là sa đà cầu cúng, đốt vàng mã theo kiểu 'trần sao âm vậy' như tục lệ dân gian.
Lễ Vu Lan xuất phát từ sự tích Phật giáo được ghi lại trong kinh Vu Lan Bồn.
Tại trường hạ chùa Linh Cảnh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ tạ pháp khóa An cư kiết hạ và tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568 vào ngày 11-8 vừa qua.
Phật giáo coi Vu lan báo hiếu là dịp lễ trọng, thể hiện tinh thần báo ân. Dân gian lại quan niệm Rằm tháng 7 bên cạnh lễ tri ân tổ tiên là dịp xá tội vong nhân, nhiều gia đình đều sửa soạn mâm cúng cô hồn.
Ngày lễ Vu Lan hàng năm là vào 15/7 âm lịch. Năm nay, lễ Vu Lan rơi vào Chủ nhật, ngày 18/8 dương lịch.
Dù mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cầu kỳ, phức tạp hay gọn nhẹ, giản dị, miễn sao trong đó gửi gắm tấm lòng thành của cháu con là được.
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Tinh thần đạo hiếu lễ Vu lan ngày càng được lan tỏa. Không chỉ trong phạm vi một cá nhân, gia đình, nhiều nhóm, tổ chức xã hội cũng lan tỏa và cùng nhau thực hiện hành động tri ân. Nếu không có tâm thiện, việc thiện thì mâm cao cỗ đầy hay đốt tiền vàng nhiều đến đâu cũng vô ích.
Vào dịp rằm tháng 7, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên đã khuất và các bậc sinh thành. Vì thế, mâm cúng rằm tháng 7 thường được chuẩn bị đơn giản nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ và chu đáo.
Ngày rằm tháng 7 Âm lịch được biết đến là ngày Vu lan báo hiếu, vậy Vu lan, hay Vu lan bồn, có nghĩa là gì?
Phân ban Gia đình Phật tử Đà Nẵng đã tổ chức Hội trại Mục Kiền Liên - họp bạn ngành Oanh trong 2 ngày 10 và 11-8 tại Trung tâm hội chợ triển lãm thành phố.
Vu Lan, không chỉ là nghi lễ riêng trong Phật giáo vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm mà còn trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt.
Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568, Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.
Đó là trở về chùa để tham dự khóa tu, nghe quý Thầy kể chuyện 'Mục Kiền Liên cứu mẹ' và được các anh chị hướng dẫn viết thư bày tỏ tình yêu thương, gói trọn lòng biết ơn, đem về dâng lên cha mẹ của mình - một món quà trong mùa Vu lan hiếu hạnh này.
Ngày 10/8, tại tỉnh Hà Nam, Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban trụ trì chùa Tam Chúc tổ chức lễ Vu lan báo hiếu Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng tình mẫu tử, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của đấng sinh thành mà làm những việc hiếu nghĩa.
Sáng 7-8, tại chùa Liên Phái (Q.Hai Bà Trưng) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Theo dân gian, có những điều cần kiêng kỵ trong tháng 7 âm lịch (hay còn gọi là tháng cô hồn) với hi vọng gặp nhiều may mắn, tránh xui xẻo...
Ngày Vu Lan báo hiếu không chỉ là một ngày lễ tôn vinh lòng hiếu thảo và biết ơn cha mẹ mà còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cuộc sống hiện tại. Qua những hoạt động mang ý nghĩa tâm linh và đạo đức, chúng ta không chỉ tạo dựng được một cuộc sống an vui và hạnh phúc cho bản thân mà còn góp phần xây dựng một xã hội nhân ái, hòa bình.
Ngày lễ Vu Lan đã trở thành ngày lễ mang nét đẹp nhân văn sâu sắc, là một trong những hoạt động văn hóa truyền thống, tập quán tốt đẹp để tỏ lòng báo hiếu, tri ân của con cháu với ông bà, tổ tiên...
Vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân. Nhưng liệu hai lễ này có phải là một và nguồn gốc ra sao thì ít ai rõ.
Lễ Vu lan của Phật giáo trùng với dịp rằm tháng 7 xá tội vong nhân theo phong tục Á Đông. Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch là tháng mà trời đất, âm dương có thể gặp gỡ nhau, nên từ xưa người Việt thường làm lễ cúng chúng sinh.