Trăm năm báo chí cách mạng và khát vọng nhà báo hôm nay

Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Báo Thanh niên khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam, trăm năm đã trôi qua. Một thế kỷ rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Sứ mệnh của nghề báo và trách nhiệm của nhà báo lại có thêm một cột mốc để suy tư.

Chia tay HAGL, Minh Vương nghẹn ngào gửi lời đến bầu Đức

Sau tất cả, tiền vệ Minh Vương đã trải lòng với tuyên bố chia tay HAGL sau 18 năm gắn bó.

Đồng Nai tình đất, tình người

Thời gian trôi đi thật nhanh. Thấm thoắt, mới đó mà đã là năm thứ 9 chúng tôi có mặt ở Đồng Nai - trung tâm của vùng Đông Nam Bộ. Một thời gian chưa phải là dài với một đời người nhưng với công việc làm báo thì đã là một chặng đường đáng nhớ.

Nhà báo Thọ Cao - một đời trọn nghĩa

Giữa tháng 6-2025, đúng dịp kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, trong cái oi nồng của những ngày hè Hà Nội, các thế hệ làm báo Hànôịmới và báo giới Thủ đô lặng lẽ tiễn biệt một cây bút lão thành - nhà báo Thọ Cao.

Một thời đài huyện, một đời yêu nghề

Giữa những thay đổi lớn lao, vẫn có những nỗi niềm nhỏ bé mà sâu thẳm, đó là tình yêu nghề, là ký ức chưa kịp cũ, là cả một thời tuổi trẻ cháy hết mình với câu chuyện của quê hương.

Từ búp chè đến Giọt Ngọc: Câu chuyện một đời gìn giữ văn hóa trà

Không chọn ồn ào để đi nhanh, bà Uông Thị Lan - Giám đốc Hợp tác xã Chè an toàn Nguyên Việt chọn cách làm chè như người ta giữ một niềm tin: chậm rãi, tỉ mỉ và đầy trân trọng. Với bà, trà không chỉ là nông sản. Trà là ký ức, là văn hóa, là con đường để người nông dân sống bền vững và sống đẹp. Từ đôi tay làm chè, bà lặng lẽ đánh thức những giá trị truyền thống giữa đời sống hiện đại.

Nhà báo Vũ Văn Âu - Một đời cầm bút giữa hai bờ đại dương Việt Nam-Cuba

Ở thời điểm kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam đang cận kề (21/6/1925-21/6/2025), chúng tôi có dịp gặp gỡ và lắng nghe câu chuyện của một nhà báo đã dành trọn đời cống hiến cho mối quan hệ hữu nghị giữa hai đất nước Việt Nam-Cuba.

Nhà báo Hữu Thọ: Một đời làm báo 'mắt sáng, lòng trong, bút sắc'

Nhà báo lão thành cách mạng Hữu Thọ (1932-2015) có gần 60 năm cầm bút và có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực báo chí. Ông nổi tiếng với câu nói 'Mắt sáng - lòng trong - bút sắc', sau đó được lấy làm tên một tập sách của ông. Cả cuộc đời lao động báo chí của mình, nhà báo Hữu Thọ đã hành động theo tinh thần đó.

Tự hào nghề báo

Tự hào nghề báo

Những người 'ăn cám trả vàng'

Chẳng rõ từ khi nào, nghề thư ký tòa soạn - đặc biệt ở Tòa soạn Tiền Phong - lại được anh em đồng nghiệp gọi bằng cái tên vừa thương vừa tếu, vừa nghe đã thấu một đời làm báo: 'nghề ăn cám trả vàng'.

Nhà báo Phan Quang - một đời viết, một đời cống hiến

Sinh năm 1928, với hơn ba phần tư thế kỷ cầm bút, nhà báo Phan Quang là chứng nhân và là người góp phần tạo dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Nhà báo Trí Thiện - 30 năm gieo chữ nơi đầu sóng ngọn gió

Ba mươi năm - một đời người. Với nhà báo Trí Thiện, đó là quãng đường bền bỉ, nhẫn nại và đầy trách nhiệm mà anh đã lựa chọn, đã đi và vẫn đang miệt mài tiếp bước. Trong suốt gần ba thập kỷ gắn bó với nghề báo, anh không chỉ là một cây bút sắc sảo, một người chỉ huy tận tụy, mà còn là một tấm gương đạo đức nghề nghiệp, là 'ngọn lửa' truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ phóng viên trẻ…

Ra mắt phim tài liệu khắc họa sinh động chân dung nhà báo-chiến sỹ Đào Tùng

Bộ phim là hành trình đầy xúc động và chân thực, tái hiện sự nghiệp, những đóng góp to lớn của nhà báo-chiến sỹ Đào Tùng, người từng giữ cương vị Tổng Giám đốc TTXVN trong suốt một phần tư thế kỷ.

Nhà báo-chiến sỹ Đào Tùng, một đời vì sự nghiệp báo chí cách mạng

Mọi người nhớ đến Tổng Giám đốc TTXVN Đào Tùng với hình ảnh một nhà báo xông xáo, bản lĩnh; một nhà lãnh đạo năng động, luôn đổi mới và sáng tạo, đã có những cống hiến thiết thực, đầy hiệu quả.

Chuyện về người giữ lửa sân khấu tuồng truyền thống

Cả đời gắn bó với sân khấu tuồng truyền thống, nghệ sĩ Nguyễn Kim Kê vừa là người lính từng vào sinh ra tử, vừa là người thầy âm thầm truyền lửa nghề. Ở tuổi 80, ông vẫn đau đáu giữ gìn loại hình nghệ thuật đang dần khuất bóng trong dòng chảy thời gian.

Nhà báo kháng chiến: Một thời làm báo, một đời cống hiến

Sáng 14-6, Câu lạc bộ (CLB) Truyền thống kháng chiến Khối Nhà báo cao tuổi tổ chức họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).

Nhan sắc Hồng Diễm hiện tại ra sao mà Minh Tiệp ngỡ ngàng khen xinh trẻ như cách đây 20 năm?

Diễn viên Hồng Diễm trong lần gặp lại đồng nghiệp Minh Tiệp đã khiến nam diễn viên ngỡ ngàng trước sắc đẹp trẻ như cách đây 20 năm.

'Dịu dàng màu nắng' tập 7: Người tình nói Lan Anh nên bỏ chồng

Trong 'Dịu dàng màu nắng' tập 7, Lan Anh quyết định bỏ lại chồng con ở nhà để chia tay với các em còn mình đi theo tiếng gọi của 'khách VIP'. Người tình nói sống với một người chồng nghèo khó như Bắc thì nên bỏ, không có gì phải tiếc, sống với anh ta sẽ có một đời sung sướng.

'Dịu dàng màu nắng' tập 7: Tình trẻ khuyên Lan Anh nên bỏ Xuân Bắc

Trong 'Dịu dàng màu nắng' tập 7, tình trẻ khuyên Lan Anh nên bỏ chồng vì Xuân Bắc nghèo và mình có thể lo cho cô một đời sung sướng.

Một đời níu giữ tuồng cổ

Hơn 20 năm gắn bó với tuồng cổ bằng tất cả tình yêu và sự tỉ mỉ, bà Nguyễn Thị Thâm (68 tuổi) trú tại xã Trung Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) đã trở thành người gìn giữ 'hồn cốt' của nghệ thuật truyền thống này qua từng bộ trang phục biểu diễn do chính tay bà tạo nên.

Nhà báo Lý Thị Trung: một đời gắn bó với báo chí cách mạng

Trong dòng chảy hào hùng của báo chí cách mạng Việt Nam, có một cái tên hay được nhắc tới - nhà báo Lý Thị Trung – nữ học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng năm 1949. Đây là ngôi trường đào tạo báo chí chính quy đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Trang Thơ tháng 6

Ai cũng có một tuổi thơ, như từ măng mới thành tre, từ đọt mầm mới lớn lên thành cây, đậu hoa kết trái. Tuổi thơ là phần đời thơ dại, trong trẻo, yêu quý nhất của một đời người.

Giáo sư Hoàng Chương - Một đời hiến dâng cho văn hóa dân tộc

Ngày 5 tháng 6 năm 2025, tại Hà Nội, Giáo sư Hoàng Chương - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc đã từ trần, hưởng thọ 94 tuổi (95 tuổi tính theo âm lịch). Sự ra đi của ông là một tổn thất to lớn đối với nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, di sản mà ông để lại, cả về tư tưởng, công trình và tinh thần cống hiến, sẽ còn sống mãi trong trái tim những người yêu nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Di sản của nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan

Ông Đặng Hoành Loan là người có đóng góp quan trọng trong việc đưa ca trù trở thành di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được UNESCO công nhận.

Lê Văn Phúc – Chàng sinh viên 'đa nhiệm' sống một đời rực rỡ

Nếu tuổi trẻ là một chuyến tàu, thì Lê Văn Phúc - chàng trai đến từ Yên Bái, hiện là sinh viên năm 2 ngành Hướng dẫn du lịch quốc tế tại Đại học Phenikaa chính là người đang sống trọn từng giây phút trên hành trình ấy. Không hào nhoáng, không màu mè, Phúc khiến người ta khâm phục bởi nghị lực, đam mê và tinh thần cống hiến không ngừng nghỉ của mình.

Nhà báo Hồng Hà: Một đời gắn bó với lịch sử dân tộc

Nhà báo Hồng Hà, tên thật là Hà Văn Trường, sinh ngày 5/9/1928 tại Nam Định, quê gốc Quảng An, Hà Nội. Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của nền báo chí cách mạng Việt Nam, gắn bó gần 70 năm với nghề báo từ Cách mạng Tháng Tám đến thời kỳ đổi mới.

Tuổi xế chiều, tránh xa 3 kiểu bạn này để cuộc sống an yên

Tuổi xế chiều là lúc trân quý bình yên và sức khỏe. Để sống an nhiên, tránh xa ba kiểu người này, kẻ hám lợi, người gây thị phi và nguồn năng lượng tiêu cực.

3 cửa ải định đoạt đời người, đúc kết trí tuệ cổ xưa

Cuộc sống vốn đầy rẫy gian truân, cổ nhân đã đúc kết ba 'cửa ải' then chốt. Vượt qua chúng, bạn sẽ tìm thấy sự an yên và sống một đời thực sự ý nghĩa.

Á hậu Hoàng Oanh truyền cảm hứng tích cực

Á hậu - MC Hoàng Oanh đã cùng bạn bè, gia đình đến Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Tây Ninh (làng Hòa Bình) để tặng quà và thăm các em nhỏ khuyết tật và nhiễm chất độc da cam.

Á hậu Hoàng Oanh đưa con trai cùng đi thiện nguyện

Mới đây, Á hậu - MC Hoàng Oanh đã có chuyến trở lại Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Tây Ninh (Làng Hòa Bình) để trao tặng 50 phần quà cho các em nhỏ khuyết tật và nhiễm chất độc da cam.

Những 'ngọn lửa không tắt'

Dù đã ở vào độ tuổi xưa nay hiếm. Nhưng nhiều văn nghệ sỹ vẫn miệt mài sáng tác dâng hiến cho đời những tác phẩm bất hủ. Ngọn lửa đam mê trong họ chưa bao giờ lụi tắt, ngược lại, càng cháy âm ỉ, bền bỉ như một bản nhạc không lời mang tên 'cống hiến'.

Bài 19: Hòa thượng Thích Đạt Thanh - bậc long tượng Phật giáo miền Nam, một đời phụng đạo cứu dân

Đầu thế kỷ XX, giữa lúc đất nước chìm trong khói lửa chiến tranh, khi đạo pháp bị lung lay bởi cơn sóng thực dân, có một bậc cao tăng đã không ngần ngại dấn thân, lấy chí nguyện xuất trần để cứu đời, lấy đạo để hộ quốc an dân. Người ấy chính là Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt, một biểu tượng sinh động cho tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam.

Ông Trần Tuấn Anh: 'Ba đã sống một đời trọn vẹn nghĩa tình'

Ông Trần Tuấn Anh cho biết, suốt cuộc đời ba ông - nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã sống, làm việc và cống hiến không mệt mỏi vì lý tưởng cách mạng cao đẹp, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân.

Nhớ về đồng chí Nguyễn Thanh Túc: Dấu ấn một đời vì sự phát triển của Ninh Bình

Đồng chí Nguyễn Thanh Túc, nguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh là một trong những lãnh đạo chủ chốt đầu tiên khi tỉnh Ninh Bình được tái lập (năm 1992). Trong chặng đường công tác cũng như khi đã nghỉ hưu, đồng chí luôn luôn tận tâm, nhiệt huyết, trách nhiệm với sự nghiệp kiến thiết, xây dựng và phát triển quê hương Ninh Bình, luôn vì Đảng, vì Nhân dân.

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Đức: Một đời tận tụy với bục giảng

Trong suốt gần 60 năm đứng trên bục giảng, Giáo sư Hà Minh Đức đã truyền đạt kiến thức và cảm hứng cho hàng nghìn sinh viên. Nhiều học trò của ông đã trở thành những nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà văn, nhà báo nổi tiếng, đóng góp quan trọng cho nền văn hóa và giáo dục nước nhà.

Bùi Tiến Dũng đặt tên con giống tỷ phú giàu nhất Việt Nam

Bùi Tiến Dũng đã nhắn nhủ, bày tỏ nhiều suy nghĩ với con trai út trong dịp đặc biệt.

'Chìa khóa vào thế giới trẻ thơ' – khơi niềm hạnh phúc đồng hành cùng con trẻ

Bộ sách 'Chìa khóa vào thế giới trẻ thơ', của PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết và nhà báo Phạm Hồng Tuyến, được chắt lọc từ một đời nghiên cứu, giảng dạy, quan sát và thấu hiểu trẻ thơ, đồng thời là sự kết nối đầy xúc cảm giữa các thế hệ trong một gia đình trí thức, nghệ thuật tiêu biểu của Việt Nam.

Sacombank có quyền tổng giám đốc mới thay bà Nguyễn Đức Thạch Diễm

Ông Nguyễn Thanh Nhung giữ quyền Tổng giám đốc Sacombank từ ngày 27/5, thay bà Nguyễn Đức Thạch Diễm người có dấu ấn sâu đậm trong chặng đường phục hồi ngân hàng suốt gần một thập kỷ.

Sacombank có Quyền Tổng Giám đốc mới

Trước khi được bổ nhiệm làm Quyền tổng Giám đốc Sacombank thay cho bà Nguyễn Đức thạch Diễm, ông Nguyễn Thanh Nhung từng đảm nhiệm vai trò cựu Tổng Giám đốc VietBank.

Chồng xây nông trường, vợ xây tổ ấm

Ở tuổi 96, ông Phạm Văn Xuân, người lính Điện Biên năm xưa vẫn giữ được phong thái điềm đạm, dáng vẻ rắn rỏi của một thời trận mạc. Trong căn nhà khang trang ở tổ dân phố 3, thị trấn Mường Ảng (huyện Mường Ảng), ông chậm rãi rót chén trà mời khách, ánh mắt lấp lánh niềm tự hào khi nhắc đến những năm tháng đã qua - một đời người gắn bó với cách mạng, với Điện Biên từ những ngày bom đạn đến lúc khởi dựng vùng kinh tế mới.

Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm rời ghế Tổng giám đốc Sacombank

Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm bất ngờ gửi tâm thư chia tay tới cán bộ nhân viên Sacombank sau gần 8 năm gắn bó.