Dân gian từng ngợi ca: Bắc Ninh địa linh nhân kiệt 'Đi lên gặp tiến sĩ, đi xuống gặp quận công' hay 'Một giỏ ông đồ, một bồ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn'...
Theo ghi chép của các bộ sách thuộc khối tài liệu Mộc bản triều Nguyễn, dù trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập và thay đổi về tên gọi, Bắc Ninh vẫn giữ vị thế chiến lược quan trọng đối với sự phồn thịnh của dân tộc.
Hổ Phù không chỉ là một hình tượng trang trí trên những mái đình, cổng đền hay áo giáp xưa, mà còn ẩn chứa những lớp nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với lịch sử và tinh thần sáng tạo của người Việt.
Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 10-13/3/2025 (tức 10-14/2 âm lịch), gắn với sự kiện công bố quyết định công nhận bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm tại chùa là Bảo vật Quốc gia.
Nằm cách Hà Nội khoảng 55km, quần thể di tích chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là 1 trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở miền Bắc.
Ngày 18/2, tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội diễn ra Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'; kỷ niệm 923 năm ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.
Ngày 18/2, lễ kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành và công bố, phát hành bộ sách 'Cổ kim truyền lục' đã diễn ra tại di tích quốc gia đền Văn Hiến thuộc xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Nội).
Kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành, sáng 18-2, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã tổ chức Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'.
Có những không gian sống được thiết kế mới với sự kết hợp tinh tế giữa truyền thống và tiện nghi hiện đại, tạo nên những thế giới riêng vô cùng khác biệt.
Trưng bày chuyên đề 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử' với hơn 50 hình ảnh, trên 100 hiện vật tiêu biểu.
Sáng 8/2, tại Khu du lịch tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử (huyện Sơn Động), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử'.
Nhắc đến tranh cổ, tranh Tết, người ta thường nghĩ ngay đến tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Ít ai biết, Kim Hoàng cũng là một dòng tranh nổi tiếng xứ kinh kỳ xưa.
Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.
Tác phẩm 'Tranh dân gian Nam Bộ' lưu dấu thành tựu nghệ thuật hội họa truyền thống của các thế hệ cha ông ở vùng đất phương Nam.
Tổ đình còn bảo quản những di vật và di sản tư liệu quý giá như đại hồng chung, tượng Tam thế, tượng Bồ Tát, mộc bản.
Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.
'Tranh dân gian Nam Bộ' của Huỳnh Thanh Bình được xem là công trình nghiên cứu khá đầy đủ về nghệ thuật hội họa truyền thống của các thế hệ cha ông ở vùng đất phương Nam.
Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.
Nhiều nhà trường đã đưa ra giải pháp để bảo tồn cho dòng tranh Hàng Trống...
Trước đây, tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), còn được gọi là tranh Tết, vì thường được sản xuất vào cuối năm để phục vụ nhu cầu trang trí, thờ cúng của các gia đình dịp Tết đến, Xuân về.
Khoảng năm 1945, làng Đông Hồ có 17 dòng họ thì tất cả các dòng họ này đều làm tranh.
Bên dòng sông An Cựu chảy qua phường Vĩnh Ninh, TP Huế, nguyên thủy là phủ Tùng Thiện Vương bề thế của hoàng tử Miên Thẩm (1819-1870), con trai thứ 10 của vua Minh Mạng.
Năm hết, Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến Xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.
Ngày 24.1, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức khai mạc Phố Sách Xuân Ất Tỵ - năm 2025 với chủ đề 'Tết công nghệ - Trí tuệ tỏa sáng' tại Phố Sách Hà Nội, phố 19.12, phường Trần Hưng Đạo.
Hình ảnh ông đồ bày mực tàu giấy đỏ viết thư pháp truyền thống đã quen thuộc với nhiều người nay được thay bởi robot.
Nếu như ngày nay kỹ thuật in ấn thường dùng bản kẽm, thì thời xưa sử dụng ván in chế tác từ gỗ thị. Loại gỗ này có đặc điểm không cong vênh, có độ mềm dẻo dai để khắc chữ nhỏ không bị vỡ, không thấm nước nên khi in ra nét chữ căng đều, không bị nhòe…
Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Đặng Thanh Tùng cho biết Cục đang xây dựng hồ sơ về khối tài liệu thời kỳ thuộc Pháp (1858 - 1954) để trình UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới.
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Chùa Nam Nhã không chỉ thu hút du khách thập phương bởi nét kiến trúc cổ độc đáo, không khí trong lành, cảnh quan yên bình, mà nơi đây còn có lịch sử hào hùng gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta.
Dự án 'Kinh Kỳ' là sự giao thoa giữa văn hóa nghệ thuật dân gian Hà Thành với cách tiếp cận sáng tạo, hiện đại, tạo nên không gian trải nghiệm độc đáo.
Oiran, những kỹ nữ cao cấp nhất trong lịch sử Nhật Bản, sẽ mặc bộ kimono sặc sỡ và đi bộ theo một cách đặc biệt trên một đôi guốc gỗ cao khoảng 20cm để thể hiện sự nổi bật.
Hoa hậu Ngọc Hân và nhiều người trẻ tới trải nghiệm để cùng tôn vinh nghệ thuật tranh Hàng Trống trong dự án lưu giữ bảo tồn văn hóa truyền thống của Rose Ng.
Chúng tôi đi dọc sông Thương tới chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng, Bắc Giang) trong một sớm xuân về. Xưa, các cụ gọi sông Thương là dòng sông hoa đào bởi lẽ dọc hai bên bờ sông có nhiều vườn đào nở hoa khoe sắc. Nay vẫn vậy, tuy hoa đào không nhiều như trước kia nhưng các làng hoa luôn bám sông Thương để sinh sống.
Khi đương nhiệm, Đỗ Quang được vua tin tưởng giao trọng trách lớn; khi bị miễn chức, dân vì ông mà khóc như mưa.
Những ngày này tại tỉnh Hà Tĩnh diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh, tri ân Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Ngày 25.12, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh đã khai mạc triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Triển lãm là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động Kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại Hà Tĩnh.