Lợi dụng tâm lý muốn cập nhật thông tin nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi về tài sản của chủ sở hữu, kẻ gian đã mạo danh các cơ quan nhà nước, cán bộ Công an, cán bộ thuế, điện lực, bảo hiểm xã hội thông báo đến người dân về việc cần 'cập nhật' thông tin cá nhân, thông tin cư trú trên các nền tảng như VNeID hoặc các hệ thống quản lý dân cư mới do sáp nhập.
Lợi dụng nhu cầu đi du lịch của người dân trong dịp hè, các đối tượng lừa đảo đẩy mạnh hoạt động, mạo danh doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, nghỉ dưỡng… để chiếm đoạt tài sản
Càng quen thuộc, càng nguy hiểm. Đó là lý do vì sao FBI khuyến cáo bạn không nên trả lời tin nhắn hoặc những cuộc gọi chưa được xác minh.
Sử dụng số điện thoại lạ, giả giọng người miền Nam khi gọi điện cho anh T., Mai tạo lập nhóm 'chát' mạo danh nhân viên sứ quán, hứa hẹn hỗ trợ thủ tục nhận lại tiền.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mang lại nhiều lợi ích nhưng các đối tượng xấu cũng có thể lợi dụng AI để thực hiện những hành vi lừa đảo tinh vi.
Một người đàn ông Mỹ 35 tuổi đã bị kết tội mạo danh tiếp viên hàng không ít nhất 120 lần để không phải trả tiền vé máy bay.
Mùa du lịch hè 2025 – cũng là thời điểm các đối tượng lừa đảo gia tăng hoạt động, mạo danh doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, nghỉ dưỡng… để chiếm đoạt tài sản!
Google vừa cập nhật tính năng cảnh báo cuộc gọi lừa đảo trên ứng dụng Google điện thoại.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio khẳng định ông luôn sử dụng các kênh liên lạc chính thức khi làm việc với đối tác quốc tế nhằm tránh rủi ro bị mạo danh bằng công nghệ AI.
Ngày 11/7, Công an xã Đức Thịnh (Hà Tĩnh) vừa phát cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mạo danh công an để thực hiện hành vi 'bắt cóc online'.
Người dùng tiền mã hóa là mục tiêu của một chiến dịch kỹ thuật xã hội (social engineering) đang diễn ra, trong đó những kẻ tấn công tạo ra các công ty khởi nghiệp giả mạo để lừa họ tải về phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp tài sản kỹ thuật số trên cả hệ thống cài Windows và macOS.
Giả giọng, nhái mặt, nhép miệng... AI giờ đây không chỉ để làm việc, để giải trí mà đang trở thành công cụ lừa đảo thương mại nguy hiểm. Hình ảnh người nổi tiếng, bác sĩ, thậm chí sư thầy đang bị AI mạo danh để bán hàng tràn lan trên mạng xã hội. Người thật không hay biết, còn người mua thì mất niềm tin.
Một đối tượng đã dùng AI mạo danh Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio để tiếp cận nhiều quan chức cấp cao, cho thấy mối đe dọa ngày càng lớn từ lừa đảo công nghệ trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo.
Mạo danh thuốc chữa bệnh, lợi dụng hình ảnh thầy thuốc, dược sĩ, cơ sở y tế... để quảng bá bán hàng là 'chiêu thức' thường thấy của những người kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) trên thị trường hiện nay. Điều đáng nói, tình trạng này đang diễn ra công khai, rầm rộ, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng.
Không còn dừng lại ở bao bì nhái, hàng kém chất lượng hay mạo danh thương hiệu, 'phiên bản nâng cấp' mới của hàng giả đang âm thầm phát triển đó là giả mạo quyền sở hữu trí tuệ.
Một đối tượng sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giả mạo Ngoại trưởng Marco Rubio, liên lạc với nhiều quan chức cấp cao của Mỹ và nước ngoài Rubio nhằm tiếp cận các quan chức cấp cao và người đồng cấp các nước, thông qua các ứng dụng nhắn tin và thư thoại.
Theo chuyên gia pháp lý, hành vi lừa đảo thông qua việc mạo danh là nhân viên điện lực, hay tổng đài ngành điện để chiếm đoạt tài sản có thể bị phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Không ít chủ phương tiện đã gặp phải cuộc gọi lừa đảo, mạo danh nhân viên Cục Đăng kiểm Việt Nam với thủ đoạn vô cùng tinh vi.
Liên Đoàn Xe Đạp - Mô Tô Thể Thao Việt Nam đã cảnh báo về tình trạng giải đua xe đạp có dấu hiệu mạo danh để tiến hành thu phí từ người tham gia.
Các đối tượng sử dụng tài khoản giả mạo để buôn bán sản phẩm không rõ nguồn gốc, đăng tải quảng cáo sai sự thật, dụ dỗ người dùng chuyển tiền dưới các hình thức 'tặng quà tri ân,' 'hỗ trợ tiền điện.'
Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) vừa phát đi cảnh báo về hiện tượng mạo danh cán bộ điện lực, lợi dụng việc sắp xếp tổ chức để lừa đảo khách hàng.
Hãng hàng không quốc gia Australia Qantas vừa xác nhận hệ thống của hãng đã bị tấn công mạng quy mô lớn, khiến thông tin cá nhân của khoảng 5,7 triệu khách hàng bị rò rỉ.
Đối tượng mạo danh Ngoại trưởng Mỹ đã liên hệ tới ít nhất 3 Ngoại trưởng nước ngoài, một thống đốc bang của Mỹ và một nghị sỹ Quốc hội thông qua tin nhắn văn bản và ứng dụng mã hóa Signal.
Bộ Ngoại giao Mỹ đang trong tình trạng cảnh giác sau khi xuất hiện vụ việc một đối tượng sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giả mạo Ngoại trưởng Marco Rubio, liên lạc với nhiều quan chức cấp cao của Mỹ và nước ngoài.
Reality Defender đưa tin, vào đầu tháng trước, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio bị mạo danh bằng công nghệ giả giọng nói để liên hệ với ít nhất 5 quan chức cấp cao.
Deepfake, công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra các video, âm thanh giả mạo giống hệt người thật, đang trở thành mối đe dọa thực sự đối với các doanh nghiệp trên toàn cầu và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng này.
Các đối tượng tranh thủ thời điểm sắp xếp lại các đơn vị điện lực, giả mạo Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) để thực hiện hành vi lừa đảo.
Fanpage giả mạo, mã đặt phòng ảo, chiếm quyền điện thoại… các chiêu trò lừa đảo du lịch đang có dấu hiệu gia tăng trong mùa hè. Bộ Công an phát cảnh báo, người dân cần tuyệt đối thận trọng.
Theo Công an TP Hải Phòng, bước vào mùa du lịch nghỉ hè, lợi dụng nhu cầu tìm kiếm vé máy bay, combo du lịch, đặt khách sạn, dịch vụ nghỉ dưỡng... tăng cao, các đối tượng lừa đảo mạo danh các doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân, khách du lịch.
Cuộc thi Viết chữa lành vừa ra mắt được vài hôm đã lập tức lọt vào tầm ngắm của các 'chuyên gia giả mạo'. Một fanpage có tên gần như giống y hệt trang chính thức đã ngang nhiên sử dụng hình ảnh, nội dung, bộ nhận diện của cuộc thi để tiếp cận thí sinh và... lừa tiền.
Tổng công ty Điện lực TPHCM vừa có thông báo thay đổi thông tin thanh toán tiền điện theo khu vực do tái cấu trúc đơn vị. Ngoài ra, Tổng công ty Điện lực thành phố cũng cảnh báo nguy cơ lừa đảo gia tăng trong giai đoạn chuyển đổi này.
Bài đăng của Phương Oanh trên mạng xã hội mới đây bất ngờ trở thành tâm điểm bàn tán của cư dân mạng.
Gần đây, tại nhiều địa phương, trong đó có TP. Huế, xuất hiện tình trạng một số đối tượng giả danh cán bộ Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Với chiêu bài 'hỗ trợ kỹ thuật', 'xác minh hồ sơ' và 'đổi mẫu tem kiểm định ô tô', các đối tượng đã khiến không ít chủ phương tiện, đặc biệt là lái xe kinh doanh, rơi vào vòng xoáy lừa đảo.
Bộ Công an vừa đưa ra cảnh báo về nhiều thủ đoạn lừa đảo tinh vi trên không gian mạng, đặc biệt trong bối cảnh mùa du lịch hè đang sôi động. Các đối tượng đã lợi dụng nhu cầu cao về vé máy bay, combo du lịch, đặt phòng khách sạn… để mạo danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân.
HNN - Gần đây, tại nhiều địa phương xuất hiện tình trạng một số đối tượng giả danh cán bộ Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Bằng chiêu bài 'hỗ trợ kỹ thuật', 'xác minh hồ sơ' và 'đổi mẫu tem kiểm định ô tô', các đối tượng đã khiến không ít người dân hoang mang.
Núp bóng chuyển đổi số, nhiều đối tượng mạo danh cán bộ địa phương, lừa người dân cài ứng dụng VNeID giả mạo để đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tài sản.
Bộ Công an vừa cảnh báo về các đối tượng lừa đảo mạo danh các doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, nghỉ dưỡng… người dân cần hết sức đề phòng.
Gần đây, hàng loạt vụ giả mạo bệnh viện, tổ chức y tế đứng ra kêu gọi từ thiện, hỗ trợ bệnh nhân hay mời gọi tham gia các khóa học miễn phí đang trở thành vấn nạn nhức nhối.
Thủ đoạn của các đối tượng là thuê dịch vụ cấp tích xanh Facebook hoặc mua lại các tài khoản Facebook có tích xanh từ trước, đổi tên thành khu du lịch, khách sạn có uy tín.
Bộ Công an cảnh báo người dân cảnh giác trước những phương thức, thủ đoạn lừa đảo cài đặt ứng dụng VNeID.