Ngành công nghiệp xe điện (EV) và xe tự hành (AV) đang bùng nổ với tốc độ chóng mặt, hứa hẹn thay đổi hoàn toàn cách chúng ta di chuyển.
Trong hơn một thế kỷ qua, các hãng xe hơi được định danh bởi những mẫu xe họ sản xuất. Thế nhưng, cục diện ngành công nghiệp này đang thay đổi nhanh chóng khi nhiều thương hiệu lớn không còn chỉ tập trung vào việc chế tạo ô tô, mà muốn chuyển mình thành những công ty công nghệ thực thụ.
Mẫu sedan thuần điện Lucid Air hiện đang được thử nghiệm cho lực lượng hành pháp tại nhiều quốc gia, trong đó có Dubai, Saudi Arabia và Mỹ.
Khoảng một tháng sau khi Lucid Motors bắt đầu nhận đơn đặt hàng cho mẫu xe thứ hai và cũng là mẫu SUV đầu tiên của hãng là Gravity, mẫu xe này đã chính thức được sản xuất thương mại.
Khoảng một tháng sau khi Lucid Motors nhận đơn đặt hàng cho mẫu SUV đầu tiên của hãng là Gravity, nhiều thông số kỹ thuật của xe đã được tiết lộ.
Mẫu sedan thuần điện Lucid Air đang được thử nghiệm cho lực lượng hành pháp tại nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ.
Không phải một mẫu SUV cỡ lớn, chiếc xe bọc thép nhanh nhất thế giới được xây dựng dựa trên một mẫu sedan chạy điện.
Không phải một mẫu SUV cỡ lớn, chiếc xe bọc thép nhanh nhất thế giới được xây dựng dựa trên một mẫu sedan chạy điện.
Lucid Air Sapphire được coi là xe bọc thép nhanh nhất thế giới, khi có khả năng tăng tốc từ 0-97km/h chỉ trong 1,89 giây và tốc độ tối đa lên tới 330km/h.
Từ các tập đoàn lớn trong lĩnh vực ô tô như Tesla, Stellantis hay GM, cho tới những gã khổng lồ công nghệ như IBM, Google và Microsoft đều tuyên bố tiếp tục sa thải nhân viên hàng loạt từ nay tới hết năm 2024.
Macy's quyết định tiếp tục giảm mạnh số lượng cửa hàng bán lẻ cho thấy, kênh bán hàng truyền thống tại Mỹ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn trong thời đại số.
So với lượng sản xuất dự kiến là 9.000 chiếc sedan Air, hãng khởi nghiệp về xe điện hạng sang của Mỹ, Lucid Motors, đã kết thúc 3 tháng đầu năm với vỏn vẹn 1.728 xe.
Tesla được xem là hàn thử biểu đo lường độ nóng của thị trường xe điện; và khác với những năm trước, chiếc hàn thử biểu này đang lạnh dần.
Trung Đông nổi tiếng với tài nguyên dầu khí dồi dào, nhưng nơi đây đang dần đầu tư vào một tương lai mới bền vững hơn, xe điện có thể sẽ định hình tương lai này.
Với sự hậu thuẫn từ một số nhà đầu tư có ngân sách dồi dào và kỳ vọng doanh số xe điện ngày càng tăng, cổ phiếu của một số hãng xe điện mới nổi của Mỹ như Rivian Automotive và Lucid Group tăng giá bùng nổ sau khi niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán New York vào năm 2021. Giờ đây, nhà đầu tư tháo chạy khỏi cổ phiếu của Rivian và Lucid, từng được ca ngợi là 'Tesla tiếp theo', vì bi quan về triển vọng kinh doanh của họ.
Saudi Arabia đã chi hàng tỷ USD để cố gắng trở thành trung tâm xe điện và vượt qua các trở ngại như thiếu cơ sở hạ tầng, nhân lực và nguyên liệu thô khi nước này tìm cách bắt kịp cuộc đua toàn cầu nhằm thu lợi nhuận từ ngành công nghiệp mới.
Thiếu nhân tài, hạ tầng, vật liệu thô cũng như chuỗi cung ứng trong nước, Saudi Arabia xây dựng ngành công nghiệp xe điện với hành trình gian nan, khởi đầu gần như là con số 0 tròn trĩnh. Điều duy nhất là Riyadh không thiếu là tiền. Saudi Arabia đã chi hàng tỉ đô la Mỹ để theo đuổi mục tiêu trở thành trung tâm xe điện và vượt qua các trở ngại kể trên khi nước này tìm cách bắt kịp cuộc đua toàn cầu nhằm kiếm lợi nhuận từ ngành công nghiệp mới.
Theo CNBC, Trung Đông – nơi nổi tiếng với nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào - đang đầu tư vào một tương lai mới bền vững hơn và xe điện có thể sẽ định hình tương lai đó.
Kỷ nguyên giao thông xanh không chỉ được thể hiện qua sự bùng nổ của xe điện. Chính các tập đoàn dầu khí cũng đang tìm chỗ đứng trong ngành công nghiệp EV.
Công ty khởi nghiệp ô tô điện Lucid Motors đang có một năm tài chính thất bại sau khi không đạt được mục tiêu doanh số, thậm chí thua lỗ tới hàng tỷ USD.
Công ty khởi nghiệp ô tô điện Lucid Motors đang có một năm tài chính thất bại sau khi không đạt được mục tiêu doanh số, thậm chí thua lỗ tới hàng tỷ USD.
Trong khi nhiều nhà sản xuất ôtô đang phát triển song song cả xe điện và động cơ đốt trong thì có không ít công ty chỉ khởi nghiệp riêng với dòng xe 'xanh'.
Trong ngày thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều, mã cổ phiếu VFS của hãng xe điện Vinfast cũng có phiên giảm thứ 3 liên tiếp.
Thông tin đáng chú ý nhất thế giới xe tuần qua là sự kiện VinFast chính thức lên sàn chứng khoán Mỹ, Toyota Yaris Cross chốt lịch ra mắt và những diễn biến trái chiều ở thị trường ô tô trong nước.
VinFast đã có phiên chào sàn Nasdaq thành công với thị giá tăng vọt, mức tăng này cũng giúp khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh trong danh sách tỷ phú USD thế giới.
Sau phiên chào sàn tại Mỹ, vốn hóa thị trường của VinFast đã tăng vọt thêm hơn 60 tỷ USD trở thành công ty xe điện vốn hóa lớn thứ hai, chỉ sau Tesla.
Giá cổ phiếu VinFast trên sàn chứng khoán Nasdaq (Mỹ) kết phiên giao dịch đầu tiên đã tăng vọt lên hơn 85 tỷ USD, trở thành hãng xe điện có giá trị vốn hóa lớn thứ 3 thế giới, sau Tesla và BYD.
Ngày 8/8, công ty khởi nghiệp xe điện Mỹ (EV) Lucid Motors giới thiệu các thông số kỹ thuật 'chiếc sedan siêu thể thao chạy điện sang trọng' Air Sapphire, đối thủ của Tesla Model S với gói pin lớn, tốc độ và hiệu suất cao.
Sau khi chứng kiến Tesla thành công trong lĩnh vực xe điện chỉ trong khoảng 10 năm, cùng với xu thế giảm phát thải ròng ở nhiều quốc gia, một số doanh nghiệp bắt đầu xây dựng nền tảng EV để cạnh tranh cùng nhà sản xuất Mỹ. Dưới đây là những thương hiệu xe điện đang gây chú ý toàn cầu.
Nhà sản xuất xe điện Lucid Motors tại California, Mỹ cho biết xe điện hiệu suất cao Lucid Air Sapphire sẽ sớm ra mắt. Với công suất 1.200 mã lực, Sapphire sẽ vượt tất cả các EV mạnh nhất, làm lu mờ Model S Plaid của Tesla.
Sau khi chứng kiến Tesla thành công trong lĩnh vực xe điện chỉ trong khoảng 10 năm, cùng với xu thế giảm phát thải ròng ở nhiều quốc gia, một số doanh nghiệp bắt đầu xây dựng nền tảng EV để cạnh tranh cùng nhà sản xuất Mỹ. Dưới đây là những thương hiệu xe điện đang gây chú ý toàn cầu.
Theo chân Tesla, Lucid sẽ trở thành nhà sản xuất xe điện (EV) thứ 2 của Mỹ thâm nhập thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
'Sau khi từ chức Tesla, tôi đã thất nghiệp suốt 2 năm liền. Những năm đầu sau khi rời khỏi, tôi là kẻ chẳng có tiền cũng chẳng có nghề ngỗng gì', cựu CEO Martin Eberhard nói.