Trước tình trạng thu hút nhà đầu tư tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) giao thông chưa hiệu quả, ĐBQH lo ngại, quá tập trung vào nâng vốn nhà nước tham gia dự án PPP dễ trở thành một hình thái khác của đầu tư công.
Tại phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 7/11, theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, ngoài những biện pháp khắc phục tình trạng trên, Bộ GTVT đã có thư gửi các địa phương mong người dân cảm thông.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, sáng 7-11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về kinh tế ngành, đối với các lĩnh vực GTVT, TN-MT, NN-PTNT, Công Thương, Xây dựng.
Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết Bộ chuẩn bị hoàn thiện các điều kiện để cùng các địa phương tổ chức hội nghị xúc tiến kêu gọi đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông.
Sáng 7/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên họp, các đại biểu bày tỏ sự quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải…
Liên quan đến việc nghiên cứu dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường, trong tháng 12 tới, Bộ Giao thông vận tải sẽ xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, thủ tục để mở rộng diện tích thí điểm với một số dự án đường cao tốc.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ sáu sáng 7-11, trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã làm rõ vấn đề thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án PPP.
Trả lời tranh luận tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, sáng ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp. Do đó, các cơ quan hữu quan phải chủ động thay đổi tư duy mời gọi đầu tư vào kết cấu hạ tầng, giao thông.
Hút vốn đầu tư vào các dự án PPP hiện không thực sự hấp dẫn do nhiều nguyên nhân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, qua 5 lần quan trắc và qua nhiều cuộc họp đánh giá, chất lượng vật liệu cát biển hiện nay đang thí điểm đạt yêu cầu về vật liệu đắp nền cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật về sức tải, độ ổn định, có giá trị tương tự như sử dụng cát sông, hiện nay chưa có dấu hiệu làm ảnh hưởng đến môi trường, cây trồng, vật nuôi ở khu vực xung quanh.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, để thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án giao thông theo hình thức PPP cần đầy mạnh thu hút nguồn vốn doanh nghiệp thông qua triển khai nhượng quyền thu phí, đấu giá quyền thu phí.
Sáng 7/11, tiếp tục phiên chất vấn tại hội trường, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn Bình Dương) tranh luận với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) liên quan đến các giải pháp cho 8 dự án BOT là đối tượng trong Nghị quyết 62 của Quốc hội khóa XV.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết nhiều dự án giao thông được đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) có vướng mắc nhưng chưa tháo gỡ được đã làm ảnh hưởng niềm tin của doanh nghiệp
Tại Nghị quyết số 62, Quốc hội giao nhiệm vụ Bộ GTVT trong năm 2022 phải giải quyết dứt điểm những vướng mắc, bất cập về trạm thu phí dự án BOT, tuy nhiên đến nay vẫn chưa hoàn thành.
Sáng 7/11, các bộ trưởng, trưởng ngành tiếp tục trả lời câu hỏi của các đại biểu Quốc hội. Ngay đầu giờ, một số đại biểu tiếp tục tranh luận, đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải làm rõ vấn đề thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án PPP.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, yếu tố thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào các dự án PPP là tăng tỷ lệ vốn nhà nước, tuy nhiên đó không phải là yếu tố quyết định. Quan trọng là cần thay đổi tư duy khi mời gọi đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông.
Ông Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT sẽ đẩy mạnh thu hút vốn của doanh nghiệp tham gia hạ tầng giao thông thông qua nhượng quyền thu phí và đấu giá quyền thu phí.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, nên bỏ ngân sách của ngành trong các kỳ trung hạn để hỗ trợ dự án PPP theo lộ trình đã được công bố, cam kết để tạo niềm tin cho nhà đầu tư.
Đây là một trong nhiều lý do khiến các dự án PPP khó thu hút nhà đầu tư tham gia, được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chỉ ra trong phiên chất vấn chiều ngày 6/11. Ngoài ra, việc chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập cũng khiến doanh nghiệp e ngại...
Chiều 6/11, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng bày tỏ hy vọng, trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng, việc triển khai các trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc đang thực hiện theo kiểu: vừa chạy vừa xếp hàng…
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã đặt câu hỏi chất vấn cho Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về giải pháp cho tình trạng khó thu hút nhà đầu tư vào các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Phiên chất vấn trở nên sôi nổi với các lượt tranh luận của các đại biểu về các giải pháp được Bộ trưởng đưa ra, gắn với việc tại kỳ họp này Chính phủ đang trình Quốc hội thí điểm một số cơ chế đặc thù nhằm tháo gỡ khó khăn cho việc đầu tư các dự án giao thông đường bộ.
Nhấn mạnh đầu tư đường sắt cần ngân sách rất lớn, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng khẳng định, Bộ sẽ tiếp tục tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội để kêu gọi, huy động tất cả các nguồn lực kể cả từ ngân sách nhà nước, xã hội hóa và từ các tổ chức tài chính quốc tế để bảo đảm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Tính đến hết năm 2022 tại Việt Nam đã có 10 dự án mới được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP; Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng.
Đa số các dự án BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao), BT giao thông thường tồn tại từ 10 - 20 năm, thời gian hoàn vốn kéo dài, cho đến khi số phí thu qua các năm đã đủ bù đắp chi phí đầu tư, trả hết nợ ngân hàng. Điều này đặt áp lực quá lớn cho ngành ngân hàng vì đầu tư dài hạn.