Dự thảo Luật Thuế VAT sửa đổi với việc đưa phân bón vào mặt hàng chịu thuế VAT kỳ vọng sẽ được thông qua vào tháng 10 tới đây và có hiệu lực kể từ đầu năm sau.
Gần 10 năm không được áp thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với phân bón, ngành nông nghiệp bị 'thiệt đơn, thiệt kép', giảm sức cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn về việc chuyển phân bón vào diện chịu thuế suất 5%.
Chính sách miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với phân bón đang gây tác dụng ngược, làm tăng giá thành sản xuất nông sản. Hợp tác xã (HTX) hoạt động trong khâu sơ chế nông sản hiện được áp dụng 'không khai, không tính thuế giá trị gia tăng', khiến toàn bộ chi phí đầu vào không được trừ khi tính thuế thu nhập, dẫn đến không khuyến khích các tập đoàn kinh tế tham gia chuỗi giá trị nông sản…
Kể cả khi đề xuất đưa sản phẩm phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% không được thông qua, các doanh nghiệp phân bón vẫn được kỳ vọng về câu chuyện giá bán và sản lượng tiêu thụ hồi phục.
Ông Nguyễn Trí Ngọc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, đến nay, qua 10 năm thực hiện Luật số 71, đã thấy nhiều bất cập, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò 'bệ đỡ' của nền kinh tế.
Theo doanh nghiệp ngành phân bón, nếu được áp thuế VAT phân bón 5%, doanh nghiệp sẽ có cơ hội đầu tư công nghệ, thiết bị, cải tiến dây chuyền, giảm giá thành sản xuất, giảm giá bán sản phẩm cho nông dân.
Quy định phân bón là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng từ năm 2014 khiến không chỉ doanh nghiệp phân bón chịu thiệt mà người nông dân cũng bị ảnh hưởng do phải mua phân bón với giá cao.
Trong khoảng 20 năm qua, câu chuyện đưa phân bón là đối tượng chịu thuế VAT hay không luôn luôn là chủ đề gây bàn cãi. Đây là bài toán lợi ích giữa doanh nghiệp, người nông dân, nhà nước. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng việc đưa phân bón vào nhóm hàng chịu mức 5% thuế VAT sẽ tạo thêm gánh nặng cho nông dân, bởi nông dân là đối tượng chịu ảnh hưởng.
Vào tháng 10 tới đây, Quốc hội dự kiến xem xét thông qua đề xuất chuyển phân bón về diện chịu thuế GTGT 5%. Vậy giá bán phân bón trong nước liệu có giảm khi doanh nghiệp được khấu trừ thuế đầu vào?
Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, dự kiến trình Quốc hội xem xét tới đây, phân bón được đưa vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, thay vì không chịu thuế như quy định hiện hành (Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014).
Thực tiễn 10 năm thực hiện quy định không áp thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón cho thấy, doanh nghiệp ngành này chịu nhiều 'đau khổ' hơn là chịu thuế suất 5%.
Phân tích về những lợi ích khi áp dụng thuế VAT 5% với ngành phân bón, ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ quản lý Thuế Doanh nghiệp lớn - Tổng cục Thuế cho rằng có ba lợi ích rất cụ thể.
Giới chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng phân bón được đưa vào diện chịu thuế VAT 5% sẽ đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp sản xuất phân bón, bà con nông dân và ngân sách. Điều này cũng tháo gỡ những nút thắt và sửa chữa sai lầm sau 10 năm đưa phân bón vào đối tượng không chịu thuế VAT...
Tưởng chừng là nghịch lý nhưng câu chuyện trên lại đang diễn ra với ngành phân bón khi không chịu thuế VAT các doanh nghiệp còn thiệt hại hơn là chịu thuế VAT ở mức 5%.
Theo kế hoạch, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, khai mạc vào ngày 20/5 tới. Các doanh nghiệp phân bón trong nước kỳ vọng vào những điều chỉnh tại dự thảo Luật để có những điều kiện kinh doanh công bằng hơn.
Nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật liên quan tới quy định đối với: Người nộp thuế; đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng...
Luật số 71 về sửa đổi bổ sung một số điều của các luật về thuế có quy định phân bón là một trong những mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng. Chính sách tưởng chừng như là ưu đãi này từ khi có hiệu lực là năm 2015 đến nay đã liên tục có những tác động ngược tới ngành sản xuất phân bón trong nước. Trực tiếp nhất, chính sách này đã gây khó và cản trở cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển, đầu tư và cạnh tranh với mặt hàng phân bón nhập ngoại.
Năm 2014, Luật số 71 được thông qua đã bổ sung thêm quy định về đối tượng không chịu thuế, trong đó có mặt hàng phân bón. Mục tiêu ban đầu là giảm được giá thành phân bón. Thế nhưng, hơn 8 năm qua, chính sách tưởng chừng như rất có lợi ngành nông nghiệp lại đang gây tác dụng ngược. Chính sách thuế, tác động từ thị trường trong nước và thế giới khiến giá phân bón trong nước tăng. Bà con nông dân vẫn loay hoay với câu chuyện 'cân, đong, đo, đếm' với phân bón.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón tại các tỉnh ĐBSCL cho rằng qua hơn 8 năm thực hiện Luật số 71 (ngày 26/11/2014) sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế lại quy định phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng kể từ ngày 1/1/2015, đã ảnh hưởng đến sản xuất bởi không cạnh tranh phân bón nhập khẩu, trong khi sản xuất trong nước tăng lên do toàn bộ chi phí phát sinh về thuế giá trị gia tăng được các doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất.
Mới đây, trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như Luật số 71 hiện hành sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do được đưa ra, là các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước cho rằng chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.
Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.
Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.
Chính sách thuế đối với phân bón cần được thay đổi nhằm góp phần bình ổn thị trường trong nước, nhất là trong bối cảnh đứt gãy nguồn cung, giá phân bón trên thế giới tăng cao.
Giá phân bón tăng cao nhất 50 năm qua khiến nông dân 'chóng mặt'.
Trong khi phân bón và nhiều vật tư nông nghiệp khác đều tăng giá chóng mặt, giá nông sản lại xuống thấp đẩy người nông dân vào cảnh khó khăn.
Tại phiên họp của Quốc hội chiều ngày 09/11/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, việc điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với mặt hàng phân bón sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa tăng công suất, tăng sản lượng và thị phần, cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu cũng loại.
Ngày 28-10-2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Nghị quyết 159/NQ-CP thông qua hồ sơ trình Quốc hội Dự án nghị quyết của Quốc hội về thuế suất giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón.
Sắp tới, phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng sẽ áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5%. Theo Bộ Tài chính, việc điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với phân bón sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa để tăng công suất, tăng sản lượng và thị phần để cạnh tranh với phân nhập khẩu.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, việc điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa để tăng công suất, tăng sản lượng và thị phần để cạnh tranh với phân nhập khẩu. TCDN -
Theo nguồn tin của Báo Đầu tư, Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội chuyển phân bón sang đối tượng chịu thuế VAT 5% sẽ được tiếp tục trình Quốc hội trong kỳ họp thứ 10 này.
Phân bón chịu thuế suất giá trị gia tăng 5% sẽ có giá bán thấp, góp phần giảm giá trị vật tư đầu vào, cải thiện hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Bộ Tài chính đang xin ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) sản xuất phân bón. Một nội dung quan trọng của dự thảo là đưa phân bón vào diện chịu thuế GTGT 5%.
Nếu Quốc hội ban hành Nghị quyết chuyển phân bón từ diện không chịu thuế giá trị gia tăng sang thuế suất 5% sẽ có những tác động tích cực và toàn diện trên nhiều khía cạnh, đặc biệt không làm giá phân bón tăng.
Đây là phát biểu của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2020, ngày 2/10.