Từ đầu năm 2025 đến nay, Hội Luật gia tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho hàng chục nghìn lượt người dân, đồng thời đẩy mạnh trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân có nhu cầu.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc cùng là viên chức nhưng lại có sự khác biệt rõ rệt trong nghĩa vụ đóng kinh phí công đoàn, đặt ra vấn đề về tính công bằng và hợp lý trong chính sách hiện hành...
Sáng 14/6, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua 2 luật về thuế và 5 luật khác.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 14/6/2025 Quốc hội biểu quyết thông qua 6 luật và thảo luận 11 luật liên quan đến lĩnh vực Quốc phòng.
'Khi trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức công đoàn, nông dân, đoàn thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh vẫn là một tổ chức riêng có đầy đủ pháp nhân trong hoạt động', Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến nói tại phiên thảo luận chiều 13/6...
Các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) nhưng vẫn được bảo đảm tính độc lập, chủ động trong tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Chia sẻ quan điểm ủng hộ sửa đổi 4 luật gắn với việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, đại biểu Quốc hội bày tỏ tin tưởng sau đổi mới, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên sẽ tiếp tục phát huy vai trò trọng yếu trong đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân và hội nhập quốc tế trong tình hình mới.
Thảo luận, góp ý kiến về việc sửa đổi Hiến pháp, đại biểu Quốc hội đề xuất, với những địa phương hiện không tổ chức HĐND phường cần được thành lập HĐND phường lâm thời khi chính quyền 2 cấp đi vào hoạt động.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở gắn liền với việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, giúp hoàn thiện thể chế pháp luật, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí của Mặt trận và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị trong tình hình mới.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTƯ MTTQ Việt Nam) Đỗ Văn Chiến cho biết, người đứng đầu các tổ chức chính trị xã hội sẽ được giới thiệu, hiệp thương giữ chức danh Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội sẽ được giới thiệu hiệp thương giữ chức danh Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Thảo luận tại Quốc hội chiều nay, một số ý kiến đề nghị cần bổ sung một số nguyên tắc căn cơ cho tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong mô hình mới, cấu trúc mới.
'Các trường hợp 'chỉ định nhân sự không phải là đại biểu HĐND' cần giới hạn rõ ràng, chỉ áp dụng một lần duy nhất, và có cơ chế giám sát chứ không để chung chung', đại biểu Quốc hội nêu rõ.
Ông Đỗ Văn Chiến cho biết, người đứng đầu của các tổ chức chính trị - xã hội đồng thời sẽ được giới thiệu hiệp thương, cử giữ chức danh Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Chiều 13/6, làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, nhấn mạnh 3 nội dung thể hiện tính chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội khi trực thuộc MTTQ Việt Nam.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Ủy ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp đề nghị xác định thời điểm hiệu lực của Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 từ ngày Quốc hội thông qua (dự kiến 16/6), nhằm tạo điều kiện để triển khai chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Ông Hoàng Thanh Tùng, Ủy viên thường trực Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Tiếp tục khẳng định các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (khoản 1 Điều 9) theo đúng chủ trương, định hướng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Quốc hội dành phần lớn thời gian làm việc chiều 13/6 để nghe báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thảo luận hội trường về nhiều nội dung quan trọng.
HNN - Rất nhiều khi thực tiễn phải 'nằm chờ' luật điều chỉnh. Câu chuyện này trở nên cấp thiết khi tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, không ít đại biểu chỉ rõ: Nhiều đạo luật được ban hành, nhưng lại lúng túng, ít hiệu quả khi đi vào đời sống.
Hôm nay (13/6), Quốc hội nhe báo cáo giả trình tiếp thu ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội và tiếp tục thảo luận tại hội trường lần thứ 2 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 13/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi lăm của Kỳ họp thứ 9.
Phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân cả nước theo dõi.
Phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 từ 14h00 chiều 13/6 để cử tri và nhân dân theo dõi.
Hôm nay, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến của các đại biểu Quốc hội và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng.
Các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai) vào hôm nay, 13/6.
Hôm nay (13/6), Quốc hội sẽ thảo luận lần thứ 2 tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Hôm nay 13/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng.
Sáng nay (13/6), Quốc hội thảo luận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 13/6, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Nhân dân, ý kiến của các đại biểu Quốc hội và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 13/6/2025, Quốc hội nghe Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến thảo luận tại tổ và hội trường (lần thứ nhất).
Chiều 13/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Các ý kiến đại biểu mong muốn Luật sửa đổi lần này thực sự toàn diện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và kỳ vọng của cả hệ thống chính trị.
Thứ Sáu, ngày 13/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi lăm tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
HNN - Theo bà Nguyễn Thị Sửu, Phó Trưởng đoàn ĐBQH TP. Huế, góp ý luật không chỉ là sửa câu chữ, mà là hành động từ gốc, lấy thực tiễn làm trung tâm, người dân là trọng tâm. Thực tiễn quản lý tại địa phương đang đặt ra những yêu cầu rất cụ thể, nếu luật không xuất phát từ đó thì dễ rơi vào hình thức, xa rời cuộc sống.
Tại đợt 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sắp tới, Quốc hội sẽ tiếp tục họp xem xét, cho ý kiến và thông qua nhiều nội dung quan trọng. Để góp phần nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật được ban hành, đảm bảo phù hợp với thực tiễn cuộc sống và yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới, chiều 10/6, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào một số dự án Luật, nghị quyết trình Kỳ họp.
Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra cơ hội phát triển cho mọi lĩnh vực trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thống nhất tiếp thu ý kiến góp ý, điều chỉnh quy định tại khoản 1 Điều 84 theo hướng giữ lại quyền trình dự án luật, pháp lệnh của cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội.
Chương trình Bình dân học AI đặt mục tiêu phổ cập sử dụng AI cho 2 triệu thanh niên vào năm 2026. Năm 2025 sẽ đào tạo 500.000 người.
'Việc mỗi cán bộ Đoàn, Hội phải học trước một bước, làm chủ trước một bước và hiểu rõ bản chất của công nghệ AI chính là điều kiện tiên quyết để chúng ta có thể lan tỏa và hướng dẫn thanh niên toàn quốc tiếp cận công nghệ một cách hiệu quả, an toàn và sáng tạo'. Đó là phát biểu của anh Nguyễn Tường Lâm - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam tại chương trình 'Bình dân học AI' diễn ra chiều 29/5, tại Hà Nội.
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, không chỉ của các cơ quan lập pháp mà còn cần sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân và người lao động.
Sáng 27-5, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 và dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Bộ Y tế đang dự thảo Luật Dân số nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, góp phần thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về công tác dân số; khắc phục các hạn chế, tồn tại; đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong tình hình mới.
Từ ngày 18 đến ngày 24/5, Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3 với nhiều nội dung trọng tâm. Trong đó, đáng chú ý là việc Quốc hội biểu quyết thông qua hàng loạt luật và nghị quyết quan trọng, có tác động sâu rộng đến hệ thống pháp luật và đời sống xã hội.
Ban Bí thư điều động, chỉ định ông Ngô Văn Cương giữ chức Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương.