UBND tỉnh vừa có Công văn số 658/UBND-KTN về việc triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh (PCDB) gia súc, gia cầm.
Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi phát sinh và lây lan, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra, bảo đảm phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững, UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban ngành, đoàn thể, địa phương triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
Trong số 718 cơ sở giết mổ trên toàn thành phố, chỉ có 140 cơ sở được chính quyền địa phương cho phép hoặc tạm thời cho phép hoạt động và được cơ quan chuyên ngành kiểm soát.
Theo số liệu của UBND thành phố Hà Nội, hiện trên địa bàn có 718 cơ sở giết mổ, nhưng chỉ có 140 cơ sở được chính quyền địa phương cho phép hoạt động hoặc tạm thời cho phép hoạt động.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 07/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm soát giết mổ động vật bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm.
Sáng 14.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sáng 14/4, tại trụ sở làm việc các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Trong bối cảnh hiện nay nhiều doanh nghiệp cho rằng đối với ngành hàng nông sản, việc công bố hợp quy và chứng nhận quy chuẩn đang là một gánh nặng cho các doanh nghiệp, cần một hệ thống quản lý linh hoạt hơn, hiệu quả hơn.
Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa có công văn gửi UBND các huyện, thành phố về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP).
Ngày 17-3, UBND tỉnh ban hành Công văn 1127/UBND-KT về tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn tỉnh.
Đảng và Nhà nước đang khuyến khích các doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu...
Trước thực trạng dịch bệnh trên đàn vật nuôi vẫn còn diễn biến phức tạp, khó lường và gây thiệt hại cho người chăn nuôi, các địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch, nhất là bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, nếu bảo vệ tốt chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ đẩy mạnh sản xuất trong nước, giúp người dân tin tưởng, tiêu dùng sản phẩm trong nước. Đồng thời, các quy định này sẽ bảo vệ các nhà sản xuất, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh từ các hàng hóa nhập lậu.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Hôm 27-2, Thủ tướng dành cả ngày gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp (DN) để bàn chuyện tăng trưởng 8% năm 2025, tạo đà cho tăng trưởng 2 con số từ năm 2026.
Tính từ đầu năm 2025 đến nay, tại Hà Tĩnh xuất hiện nhiều ổ dịch tả lợn Châu Phi làm 275 con lợn mắc bệnh chết, buộc tiêu hủy. Hiện nay, dịch đang có nhiều diễn biến phức tạp và nguy cơ lây lan diện rộng.
Dịch tả lợn Châu Phi đã xảy ra tại các huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh và đang có nguy cơ lây lan rộng.
Đó là yêu cầu của Chủ tịch UBND tỉnh tại Văn bản số 710/UBND-NLN về việc tăng cường công tác chỉ đạo, thực hiện phòng, chống bệnh cúm gia cầm.
UBND tỉnh vừa có văn bản yêu cầu tăng cường công tác kiểm dịch, cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trong nước.
Ngày 6/2, Chủ tịch UBND tỉnh đã có công văn khẩn số 625/UBND - NLN chỉ đạo việc thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống lở mồm, long móng. Trong đó nêu rõ: Địa phương nào để xảy ra dịch bệnh trên đàn gia súc do chủ quan, lơ là, không chủ động các biện pháp phòng, chống thì Chủ tịch UBND địa phương đó chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh.
Thực hiện Công văn số 382/BNN-TY ngày 10-1-2025 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới vào Việt Nam, UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 443/UBND-KT để triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chấn chỉnh công tác quản lý, kiểm soát giết mổ động vật bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm dịp Tết.
Bộ NN &PTNT vừa có chỉ đạo xử lý nghiêm và dừng hoạt động những cơ sở giết mổ động vật chưa được cấp phép nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Thời điểm cận Tết, chính quyền và các cơ quan chức năng tại nhiều địa phương có sự buông lỏng quản lý tại các cơ sở giết mổ dẫn đến nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, làm lây lan dịch bệnh động vật và ô nhiễm môi trường.
Các tỉnh, thành phố tăng cường thanh tra, kiểm tra, đặc biệt là thanh tra, kiểm tra đột xuất về thú y, an toàn thực phẩm đối với cơ sở giết mổ động vật; xử lý nghiêm và dừng hoạt động đối với các cơ sở giết mổ động vật chưa được cấp phép hoạt động, nhất là cơ sở giết mổ nhỏ lẻ không bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, giết mổ động vật chết do dịch bệnh và không được nhân viên thú y thực hiện kiểm soát giết mổ theo quy định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản gửi 6 tỉnh: Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Kiên Giang và An Giang về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép (VCTP) lợn, protein động vật qua biên giới vào Việt Nam.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi các tỉnh giáp Campuchia về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi 6 tỉnh: Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Kiên Giang và An Giang về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới vào Việt Nam
Với xu hướng xã hội hóa nguồn lực cùng sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, ngành thú y và chăn nuôi Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng để áp dụng những công nghệ tiên tiến, phát triển các loại vaccine hiện đại.
Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ có định hướng cơ cấu sắp xếp đối với các sở đặc thù, trong đó có Sở An toàn thực phẩm.
Các doanh nghiệp mong muốn hai bộ luật này sẽ sửa đổi, bãi bỏ những quy định không cần thiết để giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 361/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh động vật trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2025.
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi tỉnh Gia Lai chú trọng xây dựng các cơ sở an toàn dịch bệnh nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Kết quả của việc thành lập Sở An toàn thực phẩm TP.HCM sẽ là cơ sở để Trung ương xem xét, triển khai mô hình tổ chức bộ máy cho phù hợp với thực tế các tỉnh, thành khác.
Đề xuất thành lập Sở An toàn thực phẩm như một nỗ lực tháo gỡ, tìm giải pháp của TP HCM bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân
Tại tỉnh Yên Bái chưa ghi nhận bệnh Cúm gia cầm (CGC) ở động vật, tuy nhiên nguy cơ dịch bệnh phát sinh và lây lan trên gia cầm, lây sang các loài động vật mẫn cảm và người trong thời gian tới, đặc biệt là giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên Đán Ất Tỵ là cao. Vì vậy, ngành nông nghiệp yêu cầu các địa phương trong tỉnh chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch CGC.
Hiện nay, nhiều tuyến đường, phố trên địa bàn Thủ đô có hiện tượng các xe ô tô tải chở lợn về lò mổ gây ô nhiễm môi trường.
Dịch bệnh cúm gia cầm trên động vật và trên người đang có nhiều diễn biến phức tạp. Nguy cơ dịch bệnh phát sinh và lây lan trên gia cầm, động vật và người ở nước ta là cao.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành văn bản số số 203/KH-UBND về việc Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản trên địa bàn năm 2025.