Việc giảm bớt áp lực từ những rào cản, quy định bất hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp tập trung vào việc phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường.
Theo đánh giá của ĐBQH Phạm Thị Thanh Mai (Hà Nội), hiện nay, việc sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại để thực hiện các hành vi thao túng thị trường chứng khoán đang diễn ra phổ biến. Do đó, đại biểu đề xuất cần nghiên cứu quy định để bảo đảm khả năng bao quát các hành vi được thực hiện bởi nhiều công cụ khác nhau.
Tháng 11/2024, ngành Tài chính đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng qua.
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước....
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia...
Chiều 29-11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Xử lý vi phạm hành chính (1 luật sửa 9 luật).
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều 29/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Dự trữ Quốc gia; Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều 29/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật NSNN, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế TNCN, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Luật vừa được Quốc hội thông qua đã cho phép nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp cá nhân được mua, giao dịch, chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với điều kiện nhất định.
Chiều nay (29/11), Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật (Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia), với 445/450 đại biểu tán thành, chiếm 92,9%.
Chiều 29/11, với 92,69% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua 1 luật sửa '9 luật'.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua dự án 1 luật sửa 7 luật liên quan đến tài chính - ngân sách với nhiều nội dung quan trọng, có lợi cho người dân và doanh nghiệp.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của chín luật hiện hành với nhiều nội dung quan trọng.
Với tỷ lệ 92,90% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật: Chứng khoán, kiểm toán, Ngân sách nhà nước…
Với đại đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều 29-11, thực hiện chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Dự trữ Quốc gia; Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội, trong quá trình giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo 1 luật sửa 7 luật, nhận thấy một số nội dung của Luật Kiểm toán độc lập liên quan đến các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính; còn Luật Quản lý thuế có liên quan đến các quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Ngày 19/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục phiên họp 39 cho ý kiến vào một số vấn đề lớn về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN); Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ Quốc gia.
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách xin ý kiến về việc không phải thực hiện sắp xếp lại nhà, đất theo quy định về quản lý, sử dụng tài sản công do có ý kiến lo ngại sẽ tạo ra lỗ hổng.
Cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo thống nhất trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội xem xét bổ sung nội dung sửa đổi 2 luật là Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc bổ sung sửa đổi 2 là Luật Thuế TNCN và Luật Xử lý vi phạm hành chính và sửa đổi tên gọi của dự luật 1 luật sửa 7 luật.
Dự án 1 luật sửa 7 luật về tài chính ngân sách đã bổ sung sửa đổi thêm Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Thuế thu nhập cá nhân để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Sáng 19-11, tiếp tục Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
Sáng 19/11, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất trình Quốc hội sửa đổi tên dự án luật là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 33 Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định nhà quản lý sàn thương mại điện tử, nền tảng số phải thực hiện khấu trừ, nộp thuế thay và kê khaii thuế đã khấu trừ với các giao dịch của người bán trên các nền tảng này.
Sáng nay, 19.11, tiếp tục Phiên họp thứ 39, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
Tiếp tục Phiên họp thứ 39, sáng 19/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia (1 luật sửa 7 luật).
Sáng 7/11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
'Cách phù phép là bơm một số tiền nhất định vào tài khoản. Sau đó lại rút ra, bơm vào cho đến khi đạt được doanh số tổng bằng tổng vốn điều lệ', đại biểu Nguyễn Hữu Toàn chỉ rõ.
Đại biểu Quốc hội cho biết, vốn điều lệ không được xác định chính xác thì đó là sự đánh tráo đối với nhà đầu tư, bởi doanh nghiệp bơm tiền vào rồi lại rút ra.
Nhắc lại vụ Công ty Pharos của FLC nâng vốn điều lệ 1,5 tỷ đồng lên 4.300 tỷ trong 3 năm 2014-2016; vụ án Sài Gòn - Đại Ninh của ông Nguyễn Cao Trí nhiều lần 'phù phép' tương tự đã nâng vốn lên 2.000 tỷ đồng, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn đề nghị kiểm toán xác định vốn điều lệ ban đầu để tránh 'sự đánh tráo' với các nhà đầu tư.
Sáng 7.11, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Hơn 30 năm qua, kiểm toán độc lập ngày càng thể hiện vai trò là một thiết chế quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch và tin cậy của thông tin tài chính. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán tại Việt Nam cũng còn không ít vấn đề.
Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh với các quy định pháp luật rõ ràng, không bị chồng chéo và hội nhập quốc tế sẽ giúp nền tài chính Việt Nam cũng như ngành kiểm toán độc lập (KTĐL) phát triển lành mạnh và bền vững - bà Trần Thị Thúy Ngọc - Phó Tổng Giám đốc thường trực Deloitte Việt Nam nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Báo Kiểm toán về thực trạng cũng như cơ chế quản lý KTĐL tại Việt Nam hiện nay.
Chính phủ đề xuất mức phạt tiền vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập tối đa là 3 tỷ đồng đối với tổ chức; 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập là 5 năm.
Chiều 1/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế đã bế mạc phiên họp toàn thể lần thứ 18 để thẩm tra các báo cáo, tờ trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.
Từ ngày 30.9 - 1.10, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế họp Phiên toàn thể lần thứ 18 để thẩm tra các báo cáo, tờ trình tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Các yếu tố đảm bảo cuộc kiểm toán chất lượng cao bao gồm: Quy trình kiểm toán đúng, nhân lực phù hợp, được quản trị, kiểm soát đúng quy định, chất lượng kiểm toán được đo lường... Tất cả các yếu tố này phải phối hợp với nhau để tạo ra cuộc kiểm toán đáp ứng được kỳ vọng của các bên liên quan - theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC).
Các doanh nghiệp kiểm toán lo lắng khi Bộ Tài chính đề xuất tăng mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập tối đa lên 3 tỷ đồng với tổ chức và 1,5 tỷ đồng với cá nhân.
Bộ Tài chính đề xuất nâng mức phạt tối đa từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng, tăng gấp 30 lần đối với vi phạm về kiểm toán độc lập để đủ sức răn đe. Thời hiệu xử phạt sẽ là 10 năm, thay vì 1 năm.
Bộ Tài chính vừa có đề xuất tăng mức xử phạt tối đa với vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập gấp 30 lần so với hiện hành.
Bộ Tài chính vừa có đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).
Sửa đổi nhiều quy định trong Luật Kiểm toán độc lập, Bộ Tài chính đề xuất tăng mức xử phạt tối đa với vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập gấp 30 lần đối với tổ chức và cá nhân so với hiện hành. Đồng thời, bổ sung nhóm đối tượng là các doanh nghiệp, tổ chức có quy mô lớn bắt buộc phải kiểm toán...
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật, trong đó có Luật Kiểm toán độc lập. Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).
Trước tình trạng các doanh nghiệp kiểm toán, đối tượng vi phạm đều không sợ và không ngại vi phạm các quy định của Luật Kiểm toán độc lập và các văn bản hướng dẫn do chế tài xử phạt nhẹ, Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập. Theo đó, tổ chức có thể bị phạt từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng, trong khi cá nhân vi phạm có thể bị phạt từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).
Trong 2-3 năm nay, Kiểm toán Nhà nước làm rất mạnh công tác luân chuyển, luân phiên điều động cán bộ nhằm hạn chế quan hệ thân hữu, giúp hạn chế tham nhũng tiêu cực, Tổng kiểm toán Nhà nước cho biết.
Ngày 28/5/2024, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn ACCA châu Á - Thái Bình Dương, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có cuộc tiếp Tổng Giám đốc điều hành của Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA), bà Helen Brand OBE.