Theo Phó Cục trưởng Cục Hải quan Trần Đức Hùng, trong 6 tháng cuối năm 2025, ngành hải quan sẽ tiếp tục tập trung thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra, trong đó phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu cắt giảm ít nhất 30% thời gian xử lý xử lý thủ tục hành chính.
Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đề nghị làm rõ các trường hợp được hưởng thuế giá trị gia tăng 0% đối với dịch vụ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; hàng hóa xuất khẩu tại chỗ…
Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua sáng ngày 14/6 đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý nhà nước về tài sản số.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), trong giai đoạn từ năm 2021 đến tháng 5/2025, Việt Nam đã thu hút được 12.225 dự án đầu tư cấp mới, với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký gần 164,15 tỷ USD.
Dự thảo Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung đã được thảo luận tại cuộc họp tổ và hội trường Quốc hội, đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2 lần cho ý kiến. Về cơ bản các ý kiến đều đánh giá cao những điểm mới về cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 57-NQ/TW. Đồng thời, dự thảo Luật cũng được cộng đồng doanh nghiệp đồng thuận cao.
Việc xây dựng Nghị định quy định về dự án áp dụng hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) là vấn đề khó, có liên quan đến nhiều đối tượng. Do đó, bên cạnh lắng nghe ý kiến đa chiều từ phía doanh nghiệp, việc tiếp nhận góp ý từ cơ quan quản lý nhà nước ở cả Trung ương và địa phương là cần thiết.
Ngày 11/6, Đồn Biên phòng Hải Hòa, BĐBP Quảng Ninh phối hợp với Hải quan cửa khẩu quốc tế Móng Cái, UBND phường Hải Hòa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho trên 100 lượt người dân phường Hải Hòa, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Không chỉ mong mỏi sớm tháo gỡ các vướng mắc đang phải đối mặt, nhiều doanh nghiệp lớn đã từng tham gia triển khai dự án áp dụng hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) đề xuất với Bộ Tài chính các kiến nghị, đề xuất, nhằm mở ra cơ hội đầu tư mới hấp dẫn cho cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khu vực tư nhân.
Hoàn thiện các chính sách thuế, phí, lệ phí theo hướng bảo đảm đối xử công bằng giữa các thành phần kinh tế, giảm thuế suất là một trong những nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân. Về vấn này, ông Trương Bá Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính) đã có những chia sẻ với báo chí.
Dự thảo Luật sửa đổi 8 luật được hoàn thiện theo hướng tăng phân cấp, giảm thủ tục, mở rộng tự chủ, tạo nền tảng thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
Ban Soạn thảo tiếp tục rà soát để tiếp thu đầy đủ ý kiến của Đại biểu quốc hội, tăng tính thuyết phục và tạo sự đồng thuận khi trình ra Quốc hội. Đồng thời, bảo đảm thống nhất trong hệ thống pháp luật...
Theo thống kê của Chính phủ, hiện có 11 dự án BOT giao thông bị sụt giảm doanh thu và đều là các dự án kém hiệu quả, Nhà nước phải có trách nhiệm xử lý vì vướng mắc do các nguyên nhân khách quan...
Chiều 6/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (dự thảo Luật sửa đổi 7 luật).
Theo thống kê của Chính phủ có 11 dự án BOT giao thông bị sụt giảm doanh thu. Các dự án này đều là các dự án kém hiệu quả, Nhà nước phải có trách nhiệm xử lý bởi hầu hết vướng mắc do các nguyên nhân khách quan.
Chiều 6/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, một điểm mới quan trọng là cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu nhằm giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư và khuyến khích thu hút nguồn vốn xã hội.
Chiều 6/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Dự thảo luật đã bổ sung nội dung về sự tham gia giám sát của cộng đồng, bảo đảm thông tin công khai, minh bạch về an toàn bức xạ, an toàn và an ninh hạt nhân; trách nhiệm giải trình của cơ quan quản lý nhà nước trong xử lý sự cố bức xạ và hạt nhân.
Theo Cục trưởng Cục Hải quan Nguyễn Văn Thọ, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan sẽ tạo thuận lợi và sức bật mới cho hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 46, cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý nhiều nội dung sẽ được trình Quốc hội bấm nút tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 9.
Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo 1 luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, trong đó có Luật Hải quan (sửa đổi), với đề xuất cơ chế ưu tiên đặc biệt.
Cục Hải quan có công văn về việc kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa mang nhãn hiệu BROOKS.
Bộ Tài chính đang đẩy mạnh cải cách toàn diện hệ thống thuế nhằm tháo gỡ nút thắt, khơi thông nguồn lực và tạo động lực cho khu vực kinh tế tư nhân bứt phá trong giai đoạn tới.
Chính phủ đang khẩn trương rà soát, xác định nhóm 7 luật cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tiến trình sắp xếp, tổ chức bộ máy chính quyền địa phương. Từ đó, tạo động lực góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
Cách đây không lâu, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn chỉ rõ 4 vấn đề rất nghiêm trọng đang tồn tại trong Luật Đấu thầu hiện hành. Theo đó, quy trình đấu thầu hiện nay quá phức tạp và cứng nhắc, dẫn đến việc trì hoãn triển khai hàng loạt dự án đầu tư công. Từ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, đến phê duyệt hồ sơ mời thầu, đánh giá, thẩm định, phê duyệt kết quả… đều trải qua nhiều tầng nấc, mất nhiều tháng, thậm chí hàng năm.
Phân cấp mạnh mẽ cho chủ đầu tư, doanh nghiệp; đơn giản hóa thủ tục hành chính đi đôi với tăng cường cơ chế hậu kiểm… là những điểm đổi mới đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP); Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Những quy định này được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều vướng mắc, tạo đột phá về thể chế trong hoạt động đấu thầu, đầu tư…
Hôm thứ Tư (28/5), một tòa án liên bang đã ra phán quyết rằng Tổng thống Donald Trump đã vượt quá thẩm quyền với các mức thuế quan đối ứng, giáng một đòn mạnh vào một nguyên tắc chính trong chương trình nghị sự kinh tế của tổng thống.
Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng một quy định có từ nhiều thập kỷ trước, thường được gọi là 'quy tắc bán hàng đầu tiên', để giảm chi phi thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ...
Thời gian qua, việc phải thanh toán hàng chục tỷ đồng tiền lưu giữ đối với các lô hàng vi phạm gây áp lực với ngân sách, cơ quan hải quan đề xuất doanh nghiệp logistics phải bố trí riêng khu vực lưu giữ cho hàng hóa quá 90 ngày không có người nhận, hàng vi phạm, hoặc đang chờ xử lý.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP); Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công có nhiều quy định thể hiện tinh thần đột phá trong phân cấp, phân quyền.
Những bất cập trong đấu thầu hiện nay có thể được 'gỡ vướng' tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Từ ngày 18 đến ngày 24/5, Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3 với nhiều nội dung trọng tâm. Trong đó, đáng chú ý là việc Quốc hội biểu quyết thông qua hàng loạt luật và nghị quyết quan trọng, có tác động sâu rộng đến hệ thống pháp luật và đời sống xã hội.
Sáng nay, Quốc hội nghe 1 số tờ trình của Chính phủ và thảo luận về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Thứ Sáu, ngày 23/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười bảy tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5 Quốc hội thảo luận tại hội trường các dự án Luật và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, tới đây còn rất nhiều dự án BOT sẽ phải tiếp tục giải quyết, nếu không đưa vào luật thì sau này sẽ phải ban hành rất nhiều nghị quyết.
Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 23-5, Quốc hội thảo luận về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Góp ý vào Luật Đấu thầu sửa đổi, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) đề xuất chỉ định thầu phải kèm điều kiện: nhà thầu có tiềm lực, đã tham gia nhiều dự án chất lượng và đặc biệt phải có yếu tố giảm giá.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, thời gian qua hiện tượng bỏ thầu giá thấp lại tiếp tục xuất hiện. Sau khi bỏ thầu giá thấp, nhà thầu không làm được, gây chậm tiến độ và bỏ dự án. Luật sửa đổi sẽ bổ sung chế tài để xử lý hành vi này.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng, việc mở rộng cơ chế chỉ định thầu trong một số trường hợp được xem là cần thiết để đẩy nhanh tiến độ đầu tư công, nhưng sẽ đi kèm cơ chế giám sát chặt chẽ nhằm tránh lạm dụng và né tránh trách nhiệm.
Đại biểu Phạm Văn Hòa cho biết, dù tổ chức đấu thầu nhiều nhưng lại chỉ có một nhà thầu trúng nhưng giảm giá rất thấp, dưới 1% nên sẽ không có hiệu quả cho Nhà nước.
Việc đưa ra quy định rõ ràng để thực hiện hiệu quả quy định chỉ định thầu, tìm nhà thầu phù hợp, tránh lợi dụng chỉ định thầu để trục lợi, là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận chiều 23-5 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Liên quan đến việc chỉ định thầu, đại biểu Quốc hội kiến nghị cơ quan soạn thảo có quy định cụ thể để chủ đầu tư chọn những nhà thầu có tiềm lực về tài chính, tham gia nhiều dự án chất lượng.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có quy định cụ thể để xử lý các nhà thầu chào giá thấp bất thường, dẫn đến rủi ro cao và không bảo đảm chất lượng công trình vì năng lực kém
ĐBQH Phạm Văn Hòa phát biểu: 'Tôi biết một số nơi đấu thầu hoài nhưng chỉ một nhà thầu trúng liên tục. Giá trúng thầu chỉ thấp hơn so với giá nhà đầu tư đưa ra có 1%...'.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng, dứt khoát phải kiểm soát việc nhà thầu bỏ thầu giá thấp bất thường, dẫn đến việc nhiều dự án chậm tiến độ, lãng phí và thất thoát.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 23/5, Quốc hội thảo luận về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu; Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật hải quan; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật đầu tư; Luật đầu tư công; Luật quản lý, sử dụng tài sản công.
Việc xác định ranh giới 'thế nào là đặc biệt', 'thế nào là chỉ định hợp lý' chưa rõ ràng, có thể tạo ra khoảng trống pháp lý dễ bị lợi dụng để hợp thức hóa chỉ định thầu.
Việc đưa ra quy định rõ ràng để loại bỏ các nhà thầu không phù hợp, thậm chí lợi dụng chỉ định thầu để trục lợi, là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận chiều 23-5.