Sáng 20.12, tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Tám.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, bộ này đang dự thảo nghị định, chuẩn bị trình lên Chính phủ đề xuất ngưỡng áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh với cá nhân, hộ kinh doanh có nợ thuế ở mức 50 triệu đồng trong 120 ngày.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng triển khai thực hiện đầu tư các dự án năng lượng được giao quản lý phù hợp các quy hoạch, kế hoạch liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Sáng 20-12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ tám thông qua. Phó chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Sáng ngày 20/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật vừa được Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thông qua.
Việc thu thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) dù đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng ngành Thuế vẫn đối mặt với các thách thức lớn như: Việc định danh và xác thực tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT còn nhiều hạn chế, thông tin, chia sẻ dữ liệu chưa đầy đủ, đòi hỏi cơ quan quản lý phải tối ưu hóa quản lý thuế và kế hoạch tương lai.
Với việc rút ngắn quy trình niêm yết chứng khoán theo hướng sửa đổi thời hạn tổ chức đăng ký niêm yết phải đưa chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) vào giao dịch từ 90 ngày xuống còn 30 ngày, kể từ ngày Sở Giao dịch chứng khoán chấp thuận đăng ký niêm yết, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2020/NĐ-CP được cho là sẽ bảo đảm tốt hơn quyền lợi của nhà đầu tư.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất chỉ tạm hoãn xuất cảnh khi cá nhân nợ thuế 200 triệu đồng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất cân nhắc nâng ngưỡng số tiền nợ thuế để phải áp dụng biện pháp cấm xuất cảnh lên mức 1 tỷ đồng đối với doanh nghiệp và 200 triệu đồng đối với cá nhân để tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đóng góp ngân sách.
Theo VCCI, nếu áp dụng biện pháp cấm xuất cảnh trên phạm vi rộng đối với cá nhân và doanh nghiệp nợ thuế có thể gây tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại về kinh tế nói chung và làm giảm số thu về dài hạn cho ngân sách.
Cần ưu tiên áp dụng các biện pháp như trích tiền từ tài khoản ngân hàng hoặc bên thứ ba khác, trước khi tính đến các biện pháp hạn chế quyền đi lại của người dân.
Bộ Tài chính đang xây dựng quy định cụ thể về việc áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh với cá nhân và người đại diện pháp luật của doanh nghiệp bị nợ thuế.
Bộ Tài chính đề xuất tạm hoãn xuất cảnh đối với cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh có số tiền thuế nợ quá hạn trên 120 ngày từ 10 triệu đồng trở lên.
Bộ Tài chính đề xuất tạm hoãn xuất cảnh đối với cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh có số tiền thuế nợ quá hạn trên 120 ngày từ 10 triệu đồng trở lên.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết khoản 9 Điều 6 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán; Luật kế toán; Luật kiểm toán độc lập, Luật ngân sách nhà nước; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật quản lý thuế; Luật thuế thu nhập cá nhân; Luật dự trữ quốc gia; Luật xử lý vi phạm hành chính.
Cơ quan thuế sẽ thông báo cho người nộp thuế về việc sẽ áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh qua phương thức điện tử.
Bộ Tài chính đề xuất, từ 1-1-2025, cá nhân nợ thuế quá 120 ngày từ 10 triệu đồng và doanh nghiệp nợ thuế quá 120 ngày từ 100 triệu đồng thì người đại diện của doanh nghiệp sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ đề xuất tạm hoãn xuất cảnh với 3 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ thuế từ ngày 1/1/2025. Cá nhân, chủ hộ kinh doanh nợ thuế quá hạn trên 120 ngày, với mức từ 10 triệu đồng trở lên sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.
Theo đề xuất mới nhất tại Dự thảo Luật Quản lý thuế, cá nhân nợ thuế từ 10 triệu đồng, doanh nghiệp nợ thuế từ 100 triệu đồng sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.
Bộ Tài chính đề xuất cá nhân nợ thuế 120 ngày từ 10 triệu đồng, đại diện doanh nghiệp nợ từ 100 triệu đồng sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh. Nếu áp dụng quy định này, Bộ này ước tính cả nước có khoảng 380.000 cá nhân thuộc trường hợp tạm hoãn xuất cảnh.
Bộ Tài chính đề xuất cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh có số tiền thuế nợ quá hạn trên 120 ngày từ 10 triệu đồng trở lên; cá nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có tiền nợ thuế 100 triệu đồng trở lên sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công với nhiều điểm mới về khai thác, xử lý, thanh lý, chuyển giao tài sản công...
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Tháng 11/2024, ngành Tài chính đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát lại toàn bộ tài sản công, trụ sở làm việc không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả... để xử lý hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định, không để lãng phí.
Các thương nhân phân phối xăng dầu lại mới có 3 kiến nghị gửi Bộ Công Thương, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam (VINPA) bày tỏ quan điểm nhằm hoàn thiện Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu.
Tại Công điện số 125/CĐ-TTg ngày 1/12/2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong 6 lĩnh vực; tinh giản tiến tới cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hướng bộ đa ngành, đa lĩnh vực...
Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; rà soát, đánh giá đúng thực trạng các dự án không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất trên phạm vi toàn quốc, đề xuất các giải pháp, biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm giải phóng nguồn lực đất đai...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nước; triệt để cắt giảm chi thường xuyên, các nhiệm vụ chi không thực sự cấp bách để dành chi đầu tư phát triển, nhất là các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, thiết yếu.
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XV đã thông qua 18 dự án Luật và 21 Nghị quyết.
Để đảm bảo hoạt động dự trữ quốc gia hiệu lực, hiệu quả, Tổng cục Dự trữ Nhà nước chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành thường xuyên rà soát các cơ chế, chính sách dự trữ quốc gia, để tham mưu, trình cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành phù hợp với tình hình mới.
Quốc hội quyết nghị tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, thực hiện chủ trương đầu tư điện hạt nhân Ninh Thuận sau 8 năm dừng dự án này.
Luật Chứng khoán sửa đổi chính thức được thông qua ngày 29/11. Đây là bước tiến quan trọng nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động phát hành, chào bán chứng khoán... qua đó hướng đến mục tiêu nâng hạng thị trường.
Theo 1 luật sửa 9 luật được Quốc hội thông qua ngày 29/11, nhà quản lý sàn giao dịch thương mại điện tử, nhà quản lý nền tảng số có chức năng thanh toán sẽ thực hiện khấu trừ, nộp thuế thay, kê khai số thuế đã khấu trừ cho hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh từ ngày 1/4/2025...
Chiều 29/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Dự trữ Quốc gia; Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Quốc hội họp tại hội trường biểu quyết thông qua 3 dự án luật, 5 Nghị quyết, thảo luận 1 dự án luật và họp Phiên bế mạc vào buổi chiều.
Chiều 29/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 29.11.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Quốc hội thông qua: Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Chiều 29/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước....
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia...
Mức phạt tiền vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập tối đa là 2 tỷ đồng đối với tổ chức; 1 tỷ đồng đối với cá nhân. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập là 5 năm.
Chiều 29/11, với 445/450 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua 1 luật sửa 9 luật liên quan tới lĩnh vực tài chính.
Chiều 29/11, với đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa 9 luật với việc bổ sung nhiều quy định mới trong lĩnh vực chứng khoán, thuế, kiểm toán, quản lý tài sản công…