Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công với nhiều điểm mới về khai thác, xử lý, thanh lý, chuyển giao tài sản công...
Từ nay tới cuối năm 2024, tổng lượng trái phiếu đáo hạn dự kiến lên tới 65.000 tỷ đồng, tương đương gần 10% hạn mức tín dụng còn lại của năm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp hai tháng cuối năm 2024 đang đối mặt với nhiều áp lực khi khối lượng đáo hạn dự kiến lên tới hơn 65.000 tỉ đồng, chiếm gần 10% hạn mức tín dụng còn lại của năm. Đây là một thách thức lớn không chỉ với các doanh nghiệp phát hành mà còn với cả thị trường tài chính nói chung.
Năm 2024, hàng loạt luật có hiệu lực và nhiều dự án luật sửa đổi vừa được thông qua kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia thị trường M&A.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Tháng 11/2024, ngành Tài chính đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng qua.
Vietnam Airlines được Quốc hội duyệt tăng vốn thêm tối đa 22.000 tỷ đồng qua chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Kỳ họp 8, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật như: Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Chứng khoán sửa đổi, Luật Kế toán sửa đổi; Luật Đầu tư công sửa đổi... nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm vấn đề tinh gọn bộ máy, coi đây là cuộc 'Cách mạng' - mở ra chương mới cho quản trị quốc gia.
Tại Nghị quyết chất vấn kỳ họp thứ 8 được thông qua chiều 30/11, Quốc hội đã đồng ý với các giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ Covid-19 để Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sớm phục hồi và phát triển bền vững.
Quốc hội vừa qua đã cho phép Chính phủ giao Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu tại Vietnam Airlines (mã cổ phiếu HVN).
Luật Chứng khoán được Quốc hội biểu quyết và thông qua vào chiều 29/11, sửa đổi theo hướng nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động phát hành, chào bán chứng khoán.
Số hóa thị trường chứng khoán không chỉ nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của giao dịch, còn tạo cơ hội tiếp cận đa dạng nhà đầu tư.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của chín luật, trong đó có Luật Chứng khoán đã chỉ ra cách nhận diện 6 hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán.
Luật Chứng khoán sửa đổi chính thức được thông qua ngày 29/11. Đây là bước tiến quan trọng nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động phát hành, chào bán chứng khoán... qua đó hướng đến mục tiêu nâng hạng thị trường.
Chiều 29/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia thưởng trà ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 29.11.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Quốc hội thông qua: Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Chiều 29/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Chiều 29/11, với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,9% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật, bao gồm Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Ngày 29/11, theo Chương trình của kỳ họp 8, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật như: Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Chứng khoán sửa đổi, Luật Kế toán sửa đổi; Luật Đầu tư công sửa đổi...Bên hành lang quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm vấn đề tinh gọn bộ máy, coi đây là cuộc 'Cách mạng' - mở ra chương mới cho quản trị quốc gia.
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước....
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia...
Chiều 29/11, với 445/450 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua 1 luật sửa 9 luật liên quan tới lĩnh vực tài chính.
Chiều 29/11, với đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa 9 luật với việc bổ sung nhiều quy định mới trong lĩnh vực chứng khoán, thuế, kiểm toán, quản lý tài sản công…
Từ 1/1/2025, các sàn thương mại điện tử, nền tảng số phải khai, nộp thuế thay người bán trên các nền tảng này, theo Luật sửa đổi một số điều Luật Quản lý thuế.
Chiều 29/11, với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,9% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật trong đó có Luật Chứng khoán đưa ra 6 nhóm hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán.
Việc quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử là một vấn đề nan giải, giao cho các sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán sẽ là giải pháp tối ưu để tăng thu ngân sách nhà nước và đảm bảo công bằng trong cạnh tranh…
Chiều ngày 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật quan trọng. Kết quả, có 445 trên tổng số 450 đại biểu tham gia biểu quyết đã tán thành, chiếm tỷ lệ 92,90%.
Chiều 29-11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Xử lý vi phạm hành chính (1 luật sửa 9 luật).
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, với tỷ lệ tán thành cao, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật.
Sáng 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Chiều 29/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Dự trữ Quốc gia; Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều 29/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật NSNN, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế TNCN, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Với 445 đại biểu (ĐB) tán thành (bằng 92,9% tổng số ĐB), chiều nay, 29-12, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về tài chính ngân sách, gồm các luật: Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia và Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội.
Luật vừa được Quốc hội thông qua đã cho phép nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp cá nhân được mua, giao dịch, chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với điều kiện nhất định.
Theo luật vừa được Quốc hội thông qua, đã có quy định chi tiết về các hành vi được coi là thao túng thị trường chứng khoán
Chiều nay (29/11), Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật (Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia), với 445/450 đại biểu tán thành, chiếm 92,9%.
Chiều 29/11, với 92,69% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua 1 luật sửa '9 luật'.
Chiều 29/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,9% tổng số đại biểu Quốc hội.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua dự án 1 luật sửa 7 luật liên quan đến tài chính - ngân sách với nhiều nội dung quan trọng, có lợi cho người dân và doanh nghiệp.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của chín luật hiện hành với nhiều nội dung quan trọng.
Với tỷ lệ 92,90% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật: Chứng khoán, kiểm toán, Ngân sách nhà nước…
Luật Quản lý thuế được sửa đổi lần này bảo đảm bao quát đầy đủ, mở rộng cơ sở thuế, chống thất thu thuế, nhất là trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.