Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm VIB, DCL, HHV và BAF.
Trước tình hình thời tiết rét đậm, rét hại trên địa bàn, tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống rét, dịch bệnh trên đàn vật nuôi trong thời gian còn lại của năm 2024.
UBND tỉnh vừa có văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống rét, dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Trước diễn biến bất lợi của thời tiết và hoạt động chăn nuôi diễn ra sôi nổi vào những tháng cuối năm có thể làm tăng nguy cơ dịch bệnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đã tích cực phối hợp với các địa phương đẩy mạnh công tác giám sát dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Bạn đọc cho rằng việc khởi tố chủ nuôi chó tội vô ý làm chết người như Công an huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã làm là đúng, là cần thiết để bảo vệ sự an toàn cho cộng đồng, đồng thời răn đe người khác.
Tăng nóng theo giá heo trên cả nước, không chỉ các doanh nghiệp chăn nuôi báo cáo kết quả kinh doanh tích cực, mà trên sàn chứng khoán, nhóm cổ phiếu này cũng ghi nhận diễn biến khá tích cực từ đầu năm trước khi có xu hướng đi ngang trong thời gian gần đây.
Tham vọng mua lại cổ phần tại 6 công ty là hướng đi của Công ty cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam, nhằm tận dụng chính sách thay đổi mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ gia đình, sang chuyên nghiệp, quy mô lớn.
UBND TP Hà Nội mới có Công văn số 3772/UBND-KTN chỉ đạo các đơn vị về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản gửi các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố về tăng cường công tác quản lý chất lượng giống vật nuôi, ngăn chặn mầm bệnh theo con giống vật nuôi vào địa bàn tỉnh.
Tỉnh Hải Dương yêu cầu chính quyền các cấp không cho dân chăn nuôi tại các phường, thị trấn và có chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương đề xuất hỗ trợ 50% chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ chăn nuôi theo diện tích chuồng trại hiện có cho cơ sở chăn nuôi thuộc đối tượng phải di dời, mức hỗ trợ tối đa không quá 10 tỷ đồng/cơ sở.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương đề xuất hỗ trợ một nửa chi phí mua sắm thiết bị công trình, thiết bị công nghệ chăn nuôi theo diện tích chuồng trại hiện có của cơ sở chăn nuôi thuộc đối tượng phải di dời.
Tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 11 (lần 1), Sở NN&PTNT tỉnh đã báo cáo tờ trình về đề nghị ban hành nghị quyết quy định khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư.
Sáng 8/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Sau gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh, cơ bản đời sống nhân dân vùng đồng bào DTTS đã từng bước được nâng lên, song còn không ít hộ dân vẫn còn nhiều thiếu thốn. Quá trình triển khai thực hiện đã cho thấy nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Giá heo hơi hiện được dự báo sẽ tiếp tục neo ở mức cao trên 60.000 đồng/kg, trong khi đó, chi phí thức ăn chăn nuôi có xu hướng hạ nhiệt đáng kể.
Ngày 7/11, UBND tỉnh ban hành văn bản số 6404/UBND-NLN về việc tập trung thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dại động vật trên địa bàn tỉnh.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương đề xuất các khu vực không được phép chăn nuôi và mức hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi phải di dời tại phiên họp UBND tỉnh tháng 11 (lần 1).
Bài 4: Nhìn thẳng để tháo gỡ khó khăn, vướng mắcĐBP - Thực hiện các chương trình MTQG đã tác động đáng kể đến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là 6 chỉ tiêu: Hạ tầng, thu nhập, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tuy nhiên, mỗi địa phương cần thẳng thắn nhìn nhận thực tế những khó khăn, vướng mắc tại cơ sở để xác định giải pháp đồng bộ, hiệu quả.Bài 3: Năng lực cán bộ cơ sở hạn chếBài 2: Dự án thiếu bền vững, không hiệu quảBài 1: Kỳ vọng 'cú hích' từ chương trình mục tiêu quốc gia
Thị trường heo hơi hôm nay tiếp đà đi xuống tại nhiều địa phương. Theo đó, mức giá cao nhất được ghi nhận trên cả nước hiện tại ở 68.000 đồng/kg.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), qua kiểm tra 30 trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ tại 17 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị chỉ có 6 trang trại đảm bảo điều kiện chăn nuôi, chiếm tỉ lệ 20%; số trang trại không đảm bảo điều kiện chăn nuôi lên đến 24 trang trại, chiếm tỉ lệ 80%.
Tạo niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, huyện Mai Sơn thực hiện nghiêm quy chế dân chủ theo phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân (ND) trong tỉnh luôn tích cực tham gia công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; đồng thời đưa tổ chức hội ngày càng gắn bó, gần gũi, trách nhiệm với hội viên ND, góp phần phát huy, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
Từ ngày 25 đến sáng 26/9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với đại diện 5 Bộ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Sáng 26/9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Triệu Thế Hùng chủ trì cuộc làm việc.
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND tỉnh về việc thực hiện các chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025, sáng ngày 24/9, Tổ công tác số 1 do đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm tổ trưởng đã có buổi làm việc với UBND huyện Điện Biên Đông.
Dù thị trường đã được khơi thông nhưng việc xuất khẩu tổ yến sang Trung Quốc vẫn còn những ''nút thắt'' từ nội tại cần sớm được tháo gỡ.
Ba chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi từ 20/9/2024 như sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nguyên liệu trong nước để sản xuất thức ăn chăn nuôi; phát triển thị trường sản phẩm chăn nuôi....
3 chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi từ ngày 20/9/2024 là nội dung tại Nghị định 106/2024/NĐ-CP.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay vẫn tiếp tục đà tăng tại cả ba miền. Trong đó, thị trường miền Bắc vẫn giữ giá giao dịch cao nhất cả nước. Hiện tại, giá khảo sát tại các khu vực trong khoảng 62.000 - 67.000 đồng/kg.
Những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên tình trạng xâm nhập mặn, thiếu nước cục bộ vào mùa khô thường xuyên xảy ra, do đó nhà nước quan tâm đầu tư phát triển hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Lãnh đạo Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) tiết lộ đối tác Trung Quốc sẽ chuyển giao công nghệ chăn nuôi thông minh giúp tiết giảm đáng kể chi phí và mở rộng quy mô đàn lên gấp hơn 12 lần.
Chỉ sau 3 năm niêm yết trên sàn HoSE, vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) đã tăng gấp 3 lần nhờ việc liên tục phát hành cổ phiếu cho cổ đông.
Nhờ hưởng lợi từ các chính sách mới và tận dụng lợi thế hệ sinh thái Tập đoàn Tân Long, hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) được kỳ vọng sẽ tăng tốc từ nửa cuối năm nay.
Đây là quy định trong Nghị định 106/2024/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Ngày 29/8, UBND tỉnh có Văn bản khẩn số 4793/UBND-NLN gửi các sở, ngành, địa phương về tăng cường quản lý đàn chó và đẩy mạnh công tác tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh dại.