Các đơn vị Công an Quảng Bình phối hợp bắt 2 đối tượng đang có hành vi vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, thu giữ 26kg ma túy các loại, 1 súng quân dụng và 7 viên đạn cùng nhiều tang vật khác có liên quan.
Công an TP Hồ Chí Minh mong muốn người dân, tổ chức, doanh nghiệp luôn quan tâm góp ý xây dựng đối với công tác tham mưu xây dựng thủ tục hành chính (TTHC), giải quyết TTHC của Công an thành phố để không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác giải quyết TTHC…
Trong các luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo đều hướng đến phục vụ người dân, đồng thời thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Lực lượng Công an TP.HCM đã không quản ngại ngày đêm tập trung cao nhất cho nhiệm vụ cấp thẻ căn cước cho công dân theo Luật Căn cước mới, với phương châm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Từ ngày 1-7-2024, Luật Căn cước có hiệu lực, thẻ căn cước công dân (CCCD) đổi tên thành thẻ căn cước. Theo đó, cơ quan công an đã bắt đầu cấp thẻ căn cước, mẫu CCCD gắn chip sẽ dừng sản xuất. Thẻ căn cước có một số thay đổi nhất định từ việc thu thập thông tin người dân cũng như hình thức và thông tin ghi trên thẻ.
Luật Căn cước năm 2023 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, đáp ứng về quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, giúp hoàn thiện pháp luật, hướng tới xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và người dưới 14 tuổi được quy định riêng, không hoàn toàn giống nhau.
Công dân không có nơi thường trú, tạm trú để được cấp căn cước phải đăng ký nơi ở hiện tại, được cấp mã định danh và đã được cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Luật Căn cước công dân (CCCD) năm 2014 được Quốc hội khóa XIII thông qua đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác lập pháp của Nhà nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao dịch của nhân dân, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội. Luật CCCD năm 2014 là văn bản pháp lý quan trọng trong công tác quản lý dân cư, căn cước, tạo thuận lợi cho nhân dân trong việc đi lại, thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại…
Trả lời thắc mắc của người dân về việc từ ngày 1-7, Luật Căn cước năm 2023 có hiệu lực thì người dân có phải đi đổi căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước hay không, thượng tá ĐOÀN THỊ PHẨM, Phó trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh, khẳng định: Không bắt buộc đổi sang thẻ căn cước.
Sáng 1-7, nhiều người dân đến công an quận/huyện trên địa bàn TP.HCM thực hiện cấp căn cước.
Công an Hà Tĩnh đã chuẩn bị chu đáo về cơ sở vật chất, kỹ năng với tinh thần khẩn trương, quyết liệt, sẵn sàng thi hành Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7.
Theo Luật CCCD 2014 thì người từ đủ 14 tuổi mới được cấp CCCD, tuy nhiên Luật Căn cước 2023 đã mở rộng thêm đối tượng là người dưới 14 tuổi cũng được cấp căn cước.
Công an cả nước nói chung và Công an TP.HCM nói riêng đã có sự chuẩn bị tốt nhất để triển khai thực hiện Luật Căn cước.
Mỗi người khi được sinh ra phải được pháp luật minh định với một cái tên trong giấy khai sinh và được định danh bởi thẻ căn cước, không vì lý do gì mà xã hội chấp nhận để một công dân phải 'vô danh'.
Từ ngày 1-7, những người có đăng ký thường trú, tạm trú hoặc những người chỉ mới được cập nhật thông tin trên hệ thống dữ liệu dân cư quốc gia vẫn đủ điều kiện được cấp thẻ căn cước.
Công dân có thể đến cơ quan có thẩm quyền nơi đăng ký thường trú, tạm trú để đề nghị cấp thẻ CCCD.
Từ ngày 1-7-2024, những người chưa xác định quốc tịch được cấp giấy chứng nhận căn cước.
Theo Luật Căn cước (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thẻ Căn cước công dân (CCCD) sẽ đổi tên thành thẻ Căn cước. Vậy những trường hợp nào bắt buộc phải đổi sang thẻ Căn cước kể từ thời điểm trên?
Để phù hợp với sự phát triển của xã hội và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ số, xã hội số, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, ngày 27/11/2023, Quốc hội đã thông qua Luật Căn cước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2024. Luật Căn cước là bước đột phá trong việc đổi mới quản lý dân cư, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu quả, giá trị sử dụng của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư vào công tác quản lý nhà nước.
Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND, CCCD được giữ nguyên giá trị sử dụng.
Đề án 'Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của tổ chức Đoàn, đoàn viên thanh niên trong ứng dụng khoa học - công nghệ và tham gia xây dựng xã hội số trên một số lĩnh vực, giai đoạn 2021-2025' (gọi tắt là Đề án 57), được Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Bình Phước ban hành tháng 7-2022. Sau thời gian triển khai thực hiện, đề án đã mang lại hiệu quả thiết thực, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Qua đó đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu và được tuyên dương, khen thưởng trong triển khai thực hiện. Đại úy Hoàng Trung Thảo, Phó Đội trưởng đội 1, Bí thư Chi đoàn Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh là một trong số đó.
Điều 46 Luật Căn cước quy định, thẻ Căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ, trừ trường hợp công dân có nhu cầu đổi thì được cấp đổi sang thẻ Căn cước.
Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 06/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Ðề án 06). Ðề án đặt mục tiêu đảm bảo 100% công dân là người Việt Nam đều có căn cước công dân (CCCD), để tích hợp nhiều loại giấy tờ có liên quan khác. Ðã qua, các cấp, ngành tỉnh có nhiều nỗ lực, trong đó có tổ chức các đợt cao điểm ra quân triển khai làm thẻ CCCD cho người dân trên địa bàn tỉnh, đạt kết quả đáng ghi nhận. Song, hiện vẫn còn một số người dân gặp khó khăn trong việc làm thẻ CCCD, cần được hỗ trợ.
Từ ngày 1-7, mỗi công dân sẽ được cấp một căn cước điện tử để thuận tiện trong các giao dịch hành chính. Luật Căn cước sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7, khi đó thẻ căn cước, giấy chứng nhận căn cước và căn cước điện tử sẽ được sử dụng.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc bày tỏ sự quan tâm về các trường hợp phải đổi Thẻ căn cước công dân (CCCD) thành Thẻ căn cước, việc cấp thẻ cho trẻ dưới 6 tuổi…
Luật Căn cước được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6, đến ngày 1/7/2024 bắt đầu có hiệu lực giúp hoàn thiện pháp luật, đáp ứng thực tiễn về quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp. Một trong những nội dung quan trọng của Luật là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.
Theo Luật Căn cước (có hiệu lực từ ngày 1-7-2024), thẻ căn cước công dân (CCCD) sẽ đổi tên thành thẻ căn cước. Vì sao phải đổi và những ai phải đổi sang thẻ căn cước sau thời điểm này?
Luật Căn cước chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2024, người dân cần nắm bắt thông tin cũng như lưu ý những điểm mới quan trọng.
Luật Căn cước được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, có hiệu lực kể từ 1/7 tới đây. Một trong những nội dung quan trọng của luật, đó là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.
Thẻ Căn cước mới từ 1/7/2024 sẽ có thông tin sinh trắc học gồm khuôn mặt, giọng nói, ADN, mống mắt. Vậy có bắt buộc tích hợp thông tin giọng nói, ADN trong thẻ Căn cước? Người đang dùng Căn cước công dân gắn chip có cần đi bổ sung thông tin mống mắt?
Ngoài các điểm cấp thẻ CCCD tại công an cấp huyện, cấp xã, từ ngày 19.2, Công an TP.HCM mở thêm điểm cấp tại 258 Trần Hưng Đạo (quận 1).
Ngày 16/2, Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06) - Công an TP Hồ Chí Minh phát đi thông cáo về việc tổ chức giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử.
Công an TP HCM vừa có thông báo về việc giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp, quản lý CCCD tại trụ sở tiếp dân Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06).
Từ ngày 19/2 (mùng 10 Tết), Công an TP.HCM mở điểm cấp CCCD tại địa chỉ 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1.
Kể từ ngày 19/2 (mùng 10 Tết), Công an TPHCM sẽ giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý căn cước công dân (CCCD) tại địa 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1.
Kể từ ngày 19/2, Công an TP.HCM tổ chức giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý CCCD tại 258 Trần Hưng Đạo, phường nguyễn Cư Trinh, Quận 1.
Từ ngày 19-2-2024 (mùng 10 tháng Giêng), Công an TPHCM tổ chức giải quyết các TTHC liên quan đến việc cấp, quản lý CCCD tại trụ sở Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06), ở số 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh (Quận 1).
Ngày 16/2, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết sẽ tổ chức giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý căn cước công dân gắn chip (CCCD) tại trụ sở tiếp dân mới (258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1) kể từ ngày 19/2 (tức mùng 10 Tết Nguyên đán 2024).
Từ ngày 19-2, Công an TPHCM tổ chức giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý CCCD tại số 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1.
Từ ngày 19-2, Công an TP.HCM sẽ giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý CCCD tại 258 Trần Hưng Đạo, phường nguyễn Cư Trinh, quận 1.
Bạn đọc hỏi CCCD hết hạn có thể sử dụng VNeID để đi máy bay được không?