Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc góp ý các dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, chiều ngày 11/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tiếp tục tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư lĩnh vực năng lượng xanh

Ngày 6-9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi dẫn đầu đoàn công tác của ủy ban làm việc với UBND TPHCM về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tiếp đoàn có Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan cùng lãnh đạo các sở, ngành của thành phố.

Cần chính sách đột phá phát triển điện lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, ngày 29/8, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 29/8 các đại biểu cho ý kiến vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận.

Bổ sung chế độ, chính sách cho CBCS trực tiếp thực hiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Tấn Tới cho biết, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH), dự thảo Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) bổ sung chế độ, chính sách cho sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH trực tiếp thực hiện các hoạt động chữa cháy, CNCH và giao Chính phủ quy định chi tiết tại Điều 48.

Sửa đổi Luật Điện lực: Quy định cụ thể hơn tạo bình đẳng giữa các đối tượng tham gia thị trường điện cạnh tranh

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Cho ý kiến bước đầu về dự án luật, một số đại biểu cho rằng, cần có các quy định cụ thể hơn nhằm tạo sự bình đẳng, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng khi tham gia thị trường điện cạnh tranh.

Tập trung sửa đổi, tháo gỡ các khó khăn, trở ngại

'Ai cũng phải dùng điện hàng ngày, trả tiền điện hàng tháng nên người dân hết sức quan tâm đến việc sửa đổi Luật Điện lực'. Nhấn mạnh điều này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tập trung sửa đổi những vấn đề hiện đang khó khăn, trở ngại để tháo gỡ, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, cho sinh hoạt, đời sống của người dân ổn định hơn. Nếu quyết tâm, lý giải cho rõ các vấn đề thì việc sửa đổi Luật sẽ đạt mục tiêu đề ra.

Quá trình tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường điện cạnh tranh rất chậm so với tiến độ

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực: Quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định cụ thể về việc đảm bảo cơ cấu giá điện ổn định.

Nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi)

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) như đề xuất của Chính phủ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 19/8/2024, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐIỆN LỰC (SỬA ĐỔI)

Thực hiện Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Theo đó, dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 01 Điều so với Luật hiện hành.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN KHẢO SÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬ PÁN 1

Sáng 19/8, Đoàn Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn khảo sát tại Công ty Cổ phần Sử Pán 1 là doanh nghiệp đầu tư, điều hành hoạt động của nhà máy Thủy điện Thác Xăng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Điện lực

Luật Điện lực sừa đổi được Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua ngay tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

'Tách' quy định phòng cháy chữa cháy đối với nhà ở và nhà ở kết hợp kinh doanh

Nhà ở kết hợp kinh doanh phải có biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; khu vực kinh doanh phải được ngăn cách với khu vực để ở...

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Chung cư HH Linh Đàm ngày nào cũng có báo cháy

Đề cập đến công trình chưa nghiệm thu PCCC, ông Nguyễn Trường Giang nêu chung cư HH Linh Đàm ngày nào cũng có báo cháy nhưng giờ không biết xử lý thế nào.

Quy định rõ trách nhiệm của từng đối tượng trong phòng cháy, chữa cháy

Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã phối hợp với cơ quan soạn thảo bổ sung, quy định rõ trách nhiệm của từng đối tượng trong hoạt động phòng cháy, chữa cháy.

Bổ sung quy định làm rõ trách nhiệm người đứng đầu trong phòng cháy, chữa cháy

Sáng 14-8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH).

Bổ sung quy định riêng về điều kiện PCCC nhà ở kết hợp kinh doanh

Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định riêng về điều kiện bảo đảm an toàn PCCC đối với cơ sở, nhà ở, nhà ở riêng lẻ, đặc biệt là nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh.

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ

Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

DOANH NGHIỆP ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC HOÀN THIỆN DỰ THẢO LUẬT ĐIỆN LỰC (SỬA ĐỔI)

Chiều 9/8, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi). Theo đó, các doanh nghiệp đã có nhiều ý kiến đóng góp nhiều nội dung vào dự thảo Luật. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tạ Đình Thi chủ trì Hội thảo.

Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 6.8, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Bộ Công Thương trình Chính phủ dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Đại diện Cục Điều tiết điện lực cho biết Bộ Công Thương đã trình Chính phủ Luật Điện lực (sửa đổi) tại Tờ trình số 4742/TTr-BCT ngày 5/7/2024 theo đúng kế hoạch.

Tai nạn điện tăng cao, Bộ Công Thương đề xuất siết quy định an toàn

Nhiều tổ chức kiểm định năng lực yếu, không có nhà xưởng, không phòng thí nghiệm, máy móc phải đi mượn, nhưng vẫn làm kiểm định... là thực tiễn mà Luật Điện lực cần siết lại, theo Bộ Công Thương

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định thế nào về thị trường điện?

Ngày thứ 2 trong hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Điện lực bắt đầu với 3 chuyên đề trong dự thảo luật.

Nhiều ý kiến góp ý xây dựng dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng phát triển của ngành.

Tại sao Chính phủ lại đề nghị Quốc hội thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8?

Theo Chính phủ, việc hoàn thiện Luật Điện lực để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, nhất là vấn đề chuyển dịch năng lượng, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện, đồng thời, khắc phục các bất cập trong quá trình thực thi Luật Điện lực hiện hành.

Hoàn thiện Luật Điện lực tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực

Việc hoàn thiện Luật Điện lực nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện; bảo đảm đồng bộ, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đồng thời, khắc phục các bất cập trong quá trình thực thi Luật Điện lực hiện hành.

Gấp rút sửa Luật Điện lực, thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh

Dự kiến sửa đổi tổng thể Luật Điện lực với nhiều nhóm chính sách lớn, quan trọng, song Chính phủ đề nghị Quốc hội cho ý kiến, thông qua Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ tám theo quy trình tại một kỳ họp.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi)

Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024. Theo kế hoạch, dự thảo Luật sẽ được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2024 và dự kiến sẽ thông qua vào tháng 5/2025.

Bộ Công Thương họp về chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà

Chiều 11/4/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các đơn vị về việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho hoạt động điện lực và sử dụng điện

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về điện lực, tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện.

Trình dự thảo Luật Điện lực sửa đổi trong tháng 7

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được lấy ý kiến rộng rãi vào cuối tháng 3 này để tiếp tục hoàn thiện, báo cáo Chính phủ.

Gấp rút triển khai dự án Luật Điện lực sửa đổi

Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc xây dựng ban hành Luật Điện lực lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi phải kế thừa, phát huy được thành tựu đã đạt được, hiện thực hóa các quan điểm chỉ đạo Đảng, Quốc hội và Chính phủ để vừa phát triển nguồn điện vừa thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ…

Bám sát 6 chính sách lớn để xây dựng dự thảo Luật Điện lực

Ngày 15/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

'Điện khí LNG phải thực hiện theo cơ chế giá thị trường'

Đây là quan điểm của ông Nguyễn Văn Phụng, Chuyên gia cao cấp về Thuế và Quản trị Doanh nghiệp đề cập đến vấn đề giải quyết khúc mắc cơ chế giá điện khí LNG đang được quan tâm.

Tưng bừng không khí ngày lễ lớn; Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách; Xúc động những tấm gương cứu người

Tuần từ 28/8 đến 3/9, những thông tin nổi bật được dư luận quan tâm là: Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4 thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; Những quyết sách thúc đẩy kinh tế - xã hội; 3 tấm gương dũng cảm cứu người; chuẩn bị đón năm học mới; dịch sốt xuất huyết tăng cao...

Sửa đổi Luật Điện lực: Tư nhân được làm truyền tải, xóa bỏ bù chéo

Bộ Công Thương vừa có tờ trình 4999/TTr-BCT đề nghị xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) gửi Chính phủ; trong đó có nhiều điểm mới phù hợp hơn với thực tiễn hiện nay khi có nhiều thành phần kinh tế tư nhân tham gia phát triển ngành điện, cùng đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các nguồn năng lượng tái tạo.

Sửa Luật Điện lực, người dân sẽ không phải gánh tiền điện cho doanh nghiệp

Bộ Công Thương cho biết khi sửa Luật Điện lực cần thiết phải bổ sung các quy định về việc giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, giữa các vùng miền.

Sửa đổi Luật Điện lực nhằm minh bạch, tiến tới xóa bỏ bù chéo

Luật Điện lực sửa đổi sẽ bổ sung quy định về chính sách giá điện để giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng, vùng, miền.

Đề xuất điều chỉnh sửa đổi Luật Điện lực: Thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Chính phủ về sửa đổi Luật Điện lực. Đây là lần đầu luật này được đề nghị sửa sau gần 20 năm thi hành. Điều chỉnh luật nhằm hướng tới đưa giá điện sát với thị trường và xóa bù chéo trong giá điện. Đồng thời đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.

Bộ Công Thương đề xuất thay đổi thẩm quyền điều chỉnh giá điện

Bộ Công Thương đánh giá điện là loại hàng hóa thiết yếu, việc điều chỉnh giá điện chịu nhiều sức ép của dư luận và có thể gây ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế vĩ mô nên cần có tính pháp lý cao hơn so với quy định hiện hành.

Đề xuất thay đổi thẩm quyền điều chỉnh giá điện

Bộ Công Thương đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.