Trên địa bàn Quảng Ngãi, hiện có 22/127 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng. Các công trình này cần được sửa chữa để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt và đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Vu lan Thắng hội là lễ hội tín ngưỡng dân gian của người dân huyện Cầu Kè được hình thành và bảo tồn hơn một thế kỷ, kết hợp giao thoa các nguồn văn hóa giữa ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer hòa quyện các yếu tố Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo lễ hội đã mang lại giá trị đặc sắc về yếu tố đạo đức, giá trị nhân văn và duy trì đức tin thiêng liêng trong cộng đồng.
Năm nay, nhiều thương hiệu bánh Trung thu đã được bày bán trên thị trường với nhiều phân khúc giá cả khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu của các nhà tiêu dùng.
Còn khoảng một tháng nữa mới đến Trung thu 2024, hiện các đơn vị kinh doanh bánh trung thu trên địa bàn Hà Nội đã chuẩn bị phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhà sản xuất âm nhạc Khâu Á Quỳ bị cách chức, ca sĩ Long Đình bị Đài TVB tạm dừng và cắt sóng tất cả hình ảnh sau khi cả hai bị lộ ảnh thân mật trên xe hơi.
Nữ ca sĩ Long Đình bị đồn ngoại tình với nhà sản xuất đã có vợ con là Khâu Á Quỳ. Hai người lộ ảnh thân mật bên nhau.
Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).
Công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch, đá ong với nhiều nét kiến trúc độc đáo, được nhiều người đồn trị giá 3.000 lượng vàng.
Tiếp tục câu chuyện nghi vấn đền Đồng Bằng – một di tích cấp Quốc gia tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình có dấu hiệu bị xâm hại, nhiều hiện vật bị mất hoặc dịch chuyển bất thường đã được Truyền hình Quốc hội Việt Nam phản ánh. Ngay sau chương trình phát sóng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình đã phối hợp cùng các đơn vị chức năng vào cuộc điều ra, xác minh làm rõ.
Sau Lễ hội kỳ phúc vào tháng hai âm lịch, người dân làng Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) lại náo nức chuẩn bị cho hội làng diễn ra từ ngày 22 đến 23/4 âm lịch tại hai xã Hoằng Phú, Hoằng Quý.
Tọa lạc tại xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đình Long Thạnh có lịch sử gần 200 năm. Với những giá trị nổi bật về văn hóa và nghệ thuật, năm 2018, đình Long Thạnh được công nhận là Di tích cấp quốc gia thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.
Nằm trong chương trình Lễ hội truyền thống chùa Trông xã Hưng Long hàng năm, lễ rước nước là một nghi lễ truyền thống đặc sắc được gìn giữ, tiếp nối qua nhiều thế hệ của người dân địa phương nơi đây.
Lễ hội truyền thống Bổng Điền (xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) vừa được trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bổng Điền năm 2024
Tối 20/4, tại xã Tân Lập (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), vùng đất cổ thuộc Bổng Điền trang dưới thời Hùng Vương dựng nước, đã diễn ra lễ đón nhận Bằng công nhận Lễ hội Bổng Điền là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024.
Nằm trong khuôn khổ lễ hội Kỳ Yên năm 2024, sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), tại xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2024 và dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) đã diễn ra nghi lễ Rước thỉnh kinh từ Phủ Chính Tiên Hương lên chùa Tiên Hương. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024.
Dự báo vụ Hè Thu 2024, toàn tỉnh Quảng Ngãi có hơn 3.000 ha đất sản xuất nông nghiệp có nguy cơ gặp hạn, trong đó có khoảng 2.000 ha lúa, còn lại là các cây trồng khác.
Quảng Ngãi hiện còn 21 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng. Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong vụ hè thu là khá cao.
Thời chưa có báo chí, thông tin của triều đình ban bố cho dân chúng phải truyền đạt bằng loa miệng. Các văn bản quan trọng được sao chép, treo ở thành trấn, làng xã và bản chính được treo tại Phu Văn Lâu.
Tại nhiều địa phương ven biển trong cả nước, Lễ hội cúng cá Ông còn gọi là Lễ hội nghinh Ông, hoặc Lễ hội cầu ngư, cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, có vụ mùa khai thác thuận lợi. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 23 đến 25/3 (tức ngày 14 đến 16/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc có nguồn gốc từ lễ hội cầu ngư của ngư dân vùng biển, với ý nghĩa mong cầu mưa thuận gió hòa, trời yên, biển lặng, ngư dân đi biển trúng nhiều cá tôm.
Trong 3 ngày, từ 23-25/3 (ngày 14-16/2 âm lịch), tại thị trấn Sống Đốc, huyện Trần Văn Thời diễn ra Lễ hội Nghinh Ông, trong đó phần lễ chính vào ngày 15/2 âm lịch.
Đó là Lễ hội đền - chùa Mõ ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng. Mục đích của việc rước bài vị phúc thần được thờ ở đền ra 'dầm mưa dãi nắng' để cầu mưa thuận gió hòa.
9 chiếc kiệu được rước quanh làng, từ đình Vân Côn về các đền Quán Thượng, Quán Trung và Quán Sông. Trên đường đi, các thanh niên rước kiệu phải lội xuống ao tạo nên hình ảnh lạ lẫm.
Ngày 18 và 19-3 (nhằm mùng 9 và 10-2 âm lịch), tại An Khê trường và An Khê đình thuộc Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), Ban Nghi lễ đình An Khê tổ chức lễ cúng Quý Xuân.
Lễ hội rước nước tại đình làng Phú Xá (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa diễn ngày 18/3 với sự tham gia nhiệt tình của hàng trăm người dân Thủ đô. Đây là lễ hội truyền thống nhằm tỏ lòng thành kính, cảm tạ Thần đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
Chiều 14-3, UBND thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức lễ hội cầu ngư với chủ đề 'Nha Trang, Khánh Hòa – Ký ức miền thùy dương' nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người dân miền biển và hướng đến Kỷ niệm 100 năm xây dựng và phát triển thành phố Nha Trang (1924 – 2024).
Đình - miếu Ngọc Vừng (xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn) được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII (thời Hậu Lê) được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2019. Đình - miếu Ngọc Vừng thờ 3 anh em thần tướng họ Phạm là: Phạm Quý Công, Phạm Công Chính và Phạm Thuần Dụng đã có công giúp tướng Trần Khánh Dư tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân Nguyên do Trương Văn Hổ chỉ huy trong chiến thắng Vân Đồn năm 1288.
Đầu năm mới là dịp người dân địa phương cùng du khách thập phương đổ về Đền Cửa Ông - Quảng Ninh để cầu bình an trong một năm mới.
Lễ hội Làm Chay từ ngày 24 - 26/2 (14 đến 16 tháng Giêng hàng năm) tại khu di tích Đình Tân Xuân (khu phố 1, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An) nhằm tưởng nhớ hai chí sĩ yêu nước Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Tự bị thực dân Pháp xử tử. Ở phần hội, người dân tạt nước vào những người hóa trang thành ma quỷ khiến nhiều người đi đường bị vạ lây.
Nghi lễ 'Rước nước' ở xã Văn Lang (huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) có từ lâu đời. Nước được lấy phải ở giữa dòng sông, trong, sạch, sau đó những cao niên múc cho vào chóe, rước về đền Nghè thờ cúng.
Kiệu rước lễ và thánh lần lượt được lội xuống nước từ đình làng về chùa tại Lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình).
Ngày mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng kiệu qua sông.
Hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng, rước kiệu tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ba chiếc kiệu rước lễ và thánh lần lượt được lội xuống nước trong quá trình đưa từ đình làng về chùa tại Lễ hội chùa Phượng Vũ (xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), sáng 18/2.
Sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) và Hội Đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam tổ chức lễ hội truyền thống, kỷ niệm 1220 năm ngày sinh Đức thần tổ-Thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2024).
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng giêng) diễn ra lễ khai hội chùa Bạch Hào ở xã Thanh Xá. Đây là lễ hội lớn của huyện Thanh Hà với nhiều trò chơi dân gian độc đáo.
Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.
Cho đến nay, đã có hàng chục hiện vật, nhóm hiện vật ở Hà Nội được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là những hiện vật, nhóm hiện vật gốc, độc bản, hội tụ những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa nước nhà, góp phần khẳng định dấu ấn tinh hoa, bản lĩnh văn hóa của mảnh đất Thăng Long trong suốt dặm dài lịch sử.
Ngày nay, khi cuộc sống trở nên khấm khá, hiện đại, mọi người thường chú trọng về mặt tâm linh dành cho người đã khuất. Chính vì thế, thay vì sử dụng lăng mộ xây gạch truyền thống, các gia đình đã dần chuyển sang lăng mộ đá vì tính thẩm mỹ và độ bền cao. Một khu lăng mộ đá đẹp không chỉ mang ý nghĩa cao cả của con cháu dành cho người đã khuất mà còn trở thành nơi phong thủy của gia đình, dòng tộc.
Chứng kiến số người mắc và mất vì ung thư gia tăng qua từng năm, người dân xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) lo ngại nguồn nước sinh hoạt có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
Còn chưa đầy nửa tháng nữa là tới Tết Trung thu, thị trường các loại bánh truyền thống cho dịp này bắt đầu nhộn nhịp với nhiều chủng loại sản phẩm, hương vị đa dạng, mẫu mã bắt mắt. Theo khảo sát, năm nay các loại bánh trung thu tăng giá nhẹ so với những năm trước do giá nguyên liệu đầu vào tăng.
Năm nay kinh tế khó khăn, phần lớn người dân thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, ở phân khúc bánh Trung thu cao cấp, dù giá đắt đỏ tới cả chục triệu đồng/hộp bánh vẫn không kém sôi động. Nhân vị bánh độc lạ nên ai cũng muốn thưởng thức.
Dù còn gần 2 tháng nữa mới đến Trung thu, nhưng các mẫu mã bánh Trung thu cao cấp đã khởi động rao bán từ rất sớm. Ở phân khúc này, có set bánh lên tới 5 triệu đồng.
Ở tuổi 82, bà Trương Thị Phương Nhu (sinh năm 1941), Trưởng tiểu ban Quản lý di tích đình Đại Yên (phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn minh mẫn, chu toàn trong mọi công việc.
Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.
Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.