Ăn bưởi mỗi ngày có thể giúp ổn định huyết áp một cách tự nhiên.
Sau khi nhận được văn bản của Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) về việc xử lý thuốc giả, Sở Y tế Đồng Nai đã có thông báo để các đơn vị trực thuộc, các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc trên địa bàn tỉnh, Phòng Y tế các địa phương thông tin liên quan.
Bộ Y tế xác định 3 loại dầu do một cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền tại TP HCM sản xuất là thuốc giả.
Thời gian qua, thông tin nhiều loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc bị các cơ quan chức năng yêu cầu thu hồi, xử lý khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền vừa kiểm tra, phát hiện 3 loại thuốc giả tại Cửa hàng thuốc y học cổ truyền Phùng Hưng (TP HCM).
Vitamin C là một chất dinh dưỡng thiết yếu và an toàn với hầu hết mọi người khi được bổ sung từ thực phẩm hoặc ở liều lượng khuyến nghị. Tuy nhiên, một số nhóm người cần thận trọng khi dùng vitamin C, đặc biệt là vitamin C liều cao.
Thấy con trai bị bệnh bị sốt, nổi ban đỏ toàn thân nghi mắc bệnh sởi, người nhà đã mua các loại thuốc nam về cho uống và lá thảo dược để tắm, tuy nhiên bệnh không thấy đỡ lại nặng thêm nên mới đi viện khám.
Ba loại thuốc giả là dầu xoa bóp Su Tong, dầu phong thấp trật đả Chánh Đại và dầu khu phong Chánh Đại đã được cơ quan chức năng thông báo thu hồi trên toàn quốc.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Quảng Trị cho biết, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền vừa kiểm tra, lập biên bản làm việc tại Cửa hàng thuốc y học cổ truyền Phùng Hưng, địa chỉ số 492 Trần Hưng Đạo, Phường 14, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh. Qua kiểm tra đã phát hiện có 3 loại thuốc giả gồm: Dầu xoa bóp Su Tong, số đăng ký V367-H12-10; Dầu phong thấp trật đả Chánh Đại, số đăng ký V1624-H12-10; Dầu khu phong Chánh Đại, số đăng ký V131-H12-10 do Cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền Chánh Đại sản xuất tại địa chỉ số 295 Nguyễn Trãi, Phường 7, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.
Nhiều người có thói quen mua thuốc không kê đơn trên mạng xã hội hoặc tại nhà thuốc nhỏ lẻ... trong khi đây là kênh tiềm ẩn nguy cơ thuốc giả rất lớn.
Thấy con trai bị bệnh bị sốt, nổi ban đỏ toàn thân nghi mắc bệnh sởi, người nhà đã mua các loại thuốc nam về cho bệnh nhân uống, lá thảo dược để tắm tuy nhiên bệnh không thấy đỡ lại nặng thêm nên mới đi viện khám.
Nhờ sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI) GPT-4, một phương pháp mới điều trị ung thư đã được nhóm nghiên cứu do Đại học Cambridge (Anh) dẫn đầu công bố.
Đằng sau sự tiện lợi, tính đa dạng của thuốc xách tay là hàng loạt rủi ro tiềm ẩn về sức khỏe, pháp lý và chất lượng sản phẩm.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu vừa kết luận rằng ba loại thuốc gốc giảm cân phổ biến làm tăng nguy cơ mắc bệnh về mắt nghiêm trọng, có thể dẫn đến mù đột ngột.
Chiều 6/6, lãnh đạo UBND xã Phong Phú (huyện Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, đã có báo cáo nhanh vụ việc phát hiện nhiều loại thuốc, thực phẩm chức năng bị đổ bỏ tại một bãi đất trống trên địa bàn xã.
Công an đang vào cuộc xác minh vụ việc nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng bị đổ bỏ trái phép tại bãi đất trống ở xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP.HCM.
Phát hiện hàng nghìn sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng bị đổ la liệt trên trục đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, TP.HCM, người dân trình báo cơ quan chức năng.
Việt Nam có hàng chục trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Nhi đồng được nhận tài trợ loại thuốc đắt đỏ trị giá hơn 50 tỷ đồng.
Theo công an địa phương, vụ nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng nghi hàng giả bị đổ bỏ ở bãi đất trống tại huyện Bình Chánh đã được báo cáo lên Công an TP.HCM.
Hàng nghìn sản phẩm dược phẩm, thực phẩm chức năng còn hạn sử dụng bị đổ trộm tại 5 điểm thuộc các bãi đất trống xung quanh đường Nguyễn Văn Linh (huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Hàng nghìn hộp nghi thuốc, TPCN dành cho trẻ em, người bệnh, phụ nữ mang thai bị đổ đống giữa bãi đất ven TP.HCM. Có những loại còn hạn dùng đến năm 2028.
Cơ quan chức năng đang xác minh làm rõ một lượng lớn thuốc, thực phẩm chức năng còn hạn sử dụng được phát hiện tại khu vực đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh.
Ngày 6/6, người dân phát hiện một lượng lớn thuốc và thực phẩm chức năng còn hạn sử dụng tại khu vực đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh. Hiện cơ quan chức năng đang tiến hành xác minh, xử lý vụ việc.
Sau thông tin trong vòng 5 năm (từ tháng 3/2019 đến đầu tháng 4/2024), Cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ (ÂĐ) đã kết luận gần 2.000 mẫu thuốc không đạt chuẩn của các công ty sản xuất (SX) dược phẩm trong nước; đặc biệt trong số này nhiều loại thuốc chữa bệnh và siro ho có liên quan tới hàng trăm ca tử vong ở nhiều nước đã dẫn đến mối quan ngại toàn cầu trong lĩnh vực liên quan đến sức khỏe con người.
Sử dụng kefir có thể mang lại nhiều lợi ích, nhưng một số người có thể gặp phải tác dụng phụ khi dùng…
Nhật Bản đứng đầu với tỷ lệ tiếp cận thuốc mới là 51%, tiếp đến là Đài Loan (38%), Singapore (27%), Việt Nam con số này là khoảng 9%.
Do 12 loại thuốc trên không nằm trong danh mục thuốc Đông y nên không thể kiểm nghiệm và công bố, vì vậy, Hoàng Thị Ngọc đã tự lên công thức, mua các loại giấy tờ liên quan rồi tự công bố sản phẩm.
Cục Quản lý Dược yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược tăng cường sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ thuốc phòng, chống COVID-19, phục vụ phòng chống dịch.
Trước tình hình dịch COVID-19 có dấu hiệu gia tăng trở lại tại một số tỉnh, thành phố, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi đến các đơn vị sản xuất và kinh doanh dược phẩm yêu cầu tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo nguồn cung thuốc phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Paracetamol (acetaminophen) là thuốc hạ sốt, giảm đau phổ biến thường được coi là an toàn, nhưng nếu dùng trong thời gian dài, dùng quá nhiều hay kết hợp với rượu, có thể gây hại cho gan…
Dầu xoa bóp Su Tong, số đăng ký V367-H12-10; Dầu phong thấp trật đả Chánh Đại, số đăng ký V1624-H12-10 và Dầu khu phong Chánh Đại, số đăng ký V131-H12-10 là những loại thuốc giả vừa bị cơ quan chức năng phát hiện sản xuất tại TP HCM.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đề nghị các đơn vị chủ động phối hợp với các cơ sở khám, chữa bệnh để nắm bắt nhu cầu thực tế, từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh phù hợp.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa công bố danh mục hơn 1.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Dịch COVID-19 gia tăng, Cục Quản lý Dược yêu cầu tăng cường sản xuất, dự trữ, nhập khẩu các loại thuốc liên quan đến điều trị COVID-19.
Sở Y tế Đồng Nai vừa ban hành văn bản số 2998/SYT-NV ngày 4-6-2025 thông báo thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc và xử lý vi phạm.
Tình trạng lạm dụng thuốc, tự ý sử dụng thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng gan, thận. Nhiều người vẫn coi thường vấn nạn này.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phát hiện 3 loại thuốc giả gồm dầu xoa bóp Su Tong, dầu phong thấp trật đả Chánh Đại, dầu khu phong Chánh Đại, tại 1 cửa hàng ở quận 5.
Trong hành trình làm đẹp, nhiều chị em đã tìm đến thuốc giảm cân để có thân hình lý tưởng trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trong nhiều loại thuốc đang được rao dưới dạng thực phẩm chức năng lại chứa những hoạt chất cực kỳ nguy hiểm – điển hình là Sibutramine.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền vừa phát hiện 3 loại thuốc giả gồm dầu xoa bóp, dầu phong thấp trật đả và dầu khu phong tại cửa hàng Phùng Hưng, quận 5, TPHCM.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế mới thông báo thu hồi giấy đăng ký lưu hành đối với 3 loại thuốc tại Việt Nam đã được cấp giấy đăng ký lưu hành.
Ngày 3/6, Bộ Y tế thu hồi giấy đăng ký lưu hành 3 thuốc điều trị béo phì, rối loạn cương dương, giảm đau.
Ông Vũ Tuấn Cường - Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, Cục này vừa công bố danh mục hơn 1.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được cấp mới, gia hạn giấy gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Minh Sang vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP HCM xử phạt 139 triệu đồng, buộc tiêu hủy toàn bộ 20 loại thuốc không rõ nguồn gốc.