Chính quyền Taliban đã khởi động chiến dịch xóa sổ ngành sản xuất thuốc phiện và bạch phiến khổng lồ, dù kế hoạch này có thể tác động lớn đến sinh kế của nhiều người Afghanistan.
Theo dữ liệu từ UNICEF, số trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng phải nhập viện ở Afghanistan tăng vọt, từ 2.407 trẻ vào tháng 8/2021 lên 4.214 trẻ vào tháng 12/2021.
Việc thành lập ủy ban nằm trong kế hoạch ngân sách quốc phòng thường niên trị giá 768 tỷ USD vừa được Thượng viện Mỹ thông qua sau khi được phê chuẩn tại Hạ viện tuần trước.
Ngày 30/10 theo giờ Việt Nam, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA) đã thông qua nghị quyết 2601 về bảo vệ giáo dục trong xung đột với 15 phiếu thuận.
Thành công trên chiến trường của Taliban cho thấy kế hoạch xây dựng một quân đội Afghanistan mạnh mẽ cả về khí giới lẫn ý chí chiến đấu đã thất bại.
Taliban tuyên bố thể chế dân chủ không có nền tảng nào ở Afghanistan, đất nước có khả năng sẽ được điều hành bởi một hội đồng Taliban cầm quyền giống như giai đoạn (1996-2001).
Sau khi tuyên bố kết thúc chiến tranh, Taliban đã lặp lại những lời hứa không trả thù mà lực lượng này từng nói vào cuối những năm 1990.
Nhân chứng cho biết các thành viên Taliban có vũ trang đã gõ cửa từng nhà ở các thành phố trên khắp Afghanistan để kêu gọi người dân tiếp tục công việc của họ. Taliban tuyên bố muốn khôi phục kinh tế của nước này.
Các thành viên Taliban mang theo súng đã gõ cửa từng nhà ở các thành phố trên khắp Afghanistan vào ngày 18/8, yêu cầu người dân quay trở lại làm việc.
Các thành viên có vũ trang của Taliban đã đi từng nhà gõ cửa để yêu cầu những người dân còn đang sợ hãi đi làm trở lại.
Các tay súng Taliban đã gõ cửa từng nhà ở các thành phố trên khắp Afghanistan hôm 18/8 để thúc giục người dân quay trở lại làm việc, một ngày sau khi lực lượng này nói 'muốn khôi phục kinh tế đang bị tàn phá'.
Các tay súng Taliban đi gõ cửa từng nhà ở nhiều thành phố lớn trên khắp Afghanistan, kêu gọi người dân trở lại làm việc vào hôm 18/8.
Việc Taliban giành quyền kiểm soát Afghanistan là kịch bản được lường trước nhưng gây bất ngờ vì diễn ra quá chóng vánh sau khi lực lượng nước ngoài do Mỹ dẫn đầu rút về nước.
Mỹ đã chi hơn 88 tỷ USD để huấn luyện và trang bị cho quân đội và cảnh sát Afghanistan, chiếm gần 2/3 tổng viện trợ nước ngoài mà nước này nhận được kể từ năm 2002. Vậy tại sao lực lượng này nhanh chóng thất thế khi đối mặt với chiến dịch tấn công thần tốc của Taliban?
Sau khi chiếm được nhiều địa điểm quan trọng khắp Afghanistan, Taliban đã áp đặt nhiều luật lệ hà khắc lên người dân.
Cuộc chiến thâu tóm của Taliban diễn ra chưa đầy 2 tuần nhưng đã có nhiều thành phố lớn nhỏ khắp Afghanistan rơi vào tay lực lượng này. Chính phủ Afghanistan đang ở vào thế chống trả vất vả và có nguy cơ 'sụp đổ' trong thời gian rất ngắn.
Mỹ chi 88 tỷ USD để đào tạo và trang bị cho quân đội, cảnh sát Afghanistan, chiếm gần 2/3 sự hỗ trợ kể từ năm 2002. Thế nhưng, lực lượng này vẫn sụp đổ nhanh chóng trước Taliban.
Lực lượng Taliban đã kiểm soát Kandahar, thành phố lớn thứ hai của Afghanistan chỉ sau thủ đô Kabul, bên cạnh đó họ cũng đã chiếm hàng loạt đô thị chiến lược của nước này.
Taliban đã kiếm soát thành phố lớn thứ hai và thứ ba của Afghanistan và áp sát thủ đô Kabul.
Tốc độ tiến công của Taliban ở Afghanistan khiến nhiều người ngạc nhiên, với một loạt tỉnh thành lần lượt rơi vào tay lực lượng này chỉ trong thời gian ngắn.
Phong trào Taliban đã chiếm được thủ phủ 3 tỉnh ở Afghanistan ngày 13-8, hoàn thành cuộc càn quét miền Nam nước này.
Giới quan sát lo ngại thủ đô Kabul của Afghanistan sẽ sớm thất thủ sau khi Taliban tuyên bố giành quyền kiểm soát Kandahar và Herat, thành phố lớn thứ hai và thứ ba của nước này.
Hôm 13-8, BBC đưa tin lực lượng Taliban đã chiếm được thành phố lớn thứ hai của Afghanistan - Kandahar.
Ngày 13/8, một nguồn tin an ninh cấp cao Afghanistan thông báo, phong trào thánh chiến Taliban đã chiếm giữ thành phố then chốt miền Nam Lashkar Gah.
Ngày 12/8, Taliban đã chiếm được thành phố chiến lược Ghazni, cách thủ đô Kabul của Afghanistan chỉ 150km.
Lực lượng Taliban tuyên bố đánh chiếm tỉnh lỵ Ghazni hôm 12/8, theo AP. Đây là tỉnh lỵ thứ 10 mà Taliban chiếm được từ chính phủ Afghanistan trong một tuần.
Bộ Quốc phòng Afghanistan vào cuối ngày 11-8-2021 thông báo, Tổng thống Afghanistan Mohammad Ashraf Ghani đã bổ nhiệm Tướng Hibatullah Alizai làm tân Tham mưu trưởng quân đội nước này.
Đã có 10 thành phố tỉnh lị rơi vào tay Taliban, bao gồm Ghazni, cửa ngõ phía tây nam thủ đô Kabul, trong khi lực lượng này đang tiếp tục giao tranh với quân Chính phủ ở hai tỉnh khác, khép dần hai 'gọng kìm' bắc, nam đối với thủ đô Kabul.
Taliban đã chiếm thêm được thành phố lớn Ghazni ngay gần Kabul vào hôm nay (12/8). Đây là thủ phủ tỉnh thứ 10 mà phiến quân giành được chỉ trong một tuần trên khắp Afghanistan trong bối cảnh Mỹ và NATO chuẩn bị rút hoàn toàn khỏi đất nước sau nhiều thập kỷ chiến tranh.
Chỉ trong vòng 3 ngày, bắt đầu từ 6-8 đến 8-8, bằng những đợt tấn công chớp nhoáng, lực lượng Taliban đã giành quyền kiểm soát thêm 5 thủ phủ các tỉnh tại khu vực miền Bắc Afghanistan, bao gồm cả những 'trọng trấn' như Kunduz - thủ phủ tỉnh Kunduz và Taloqan - thủ phủ tỉnh Takhar.
Thay vì dùng T-90 hay phiên bản T-72B3 nâng cấp, Nga lại chỉ đang sử dụng dòng xe tăng T-72B để diễn tập cho sự xâm nhập của phiến quân Taliban có thể xảy ra từ hướng Afghanistan.
Việc Taliban liên tiếp chiếm được thành phố thủ phủ đã dấy lên lo ngại về tương lai của Afghanistan sau khi Mỹ hoàn tất quá trình rút quân. Sự chuyển hướng tấn công sang các thành phố được cho là khởi đầu cho một chương mới đẫm máu ở Afghanistan.
Thành phố Aybak (thủ phủ tỉnh Samangan) đã thuộc về Taliban sau khi nhóm phiến quân này tiến hành chiến dịch thần tốc và giành được ít nhất năm thành phố lớn khác của Afghanistan trong chưa đầy một tuần.
Ngày 10/8, một quan chức cao cấp thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết Taliban hiện đang kiểm soát 65% lãnh thổ Afghanistan, đe dọa giành quyền kiểm soát 11 thủ phủ tỉnh và nỗ lực ngăn cản các lực lượng quốc gia ở miền Bắc hỗ trợ thủ đô Kabul.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền cảnh báo tình hình, vốn đã rất tồi tệ với nhiều người Afghanistan, sẽ trở nên xấu hơn, trừ khi các bên quay trở lại bàn đàm phán và đạt được một giải pháp hòa bình.