Đảm bảo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn mùa lễ hội

Để phục vụ tốt nhu cầu vãn cảnh, dâng hương của người dân và du khách tại lễ hội Đền Hùng năm 2025, Ban quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã xây dựng và triển khai nhiều phương án đảm bảo cảnh quan, môi trường để khu vực tổ chức lễ hội luôn xanh, sạch, đẹp.

Trải nghiệm hấp dẫn tại Hội thi làm bánh giầy thành phố Bắc Kạn

Nằm trong khuôn khổ Chương trình kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập thành phố Bắc Kạn (11/3/2015 - 11/3/2025), ngày 07/3 UBND thành phố Bắc Kạn tổ chức Hội thi làm bánh giầy.

Linh thiêng đất Tổ Hùng Vương

Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn. Đó là đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trở về nguồn cội là khát vọng tâm linh của mỗi người dân Việt Nam. Về với Đất Tổ đền Hùng, nơi hội tụ cho ý chí đoàn kết cộng đồng của dân tộc, là dịp để nhân dân cả nước hướng về tổ tiên, khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc.

'Tình lang liêu' trên đất phương Nam…

Thứ bánh biến thể từ món bánh chưng trên con đường 'hành phương Nam' của lớp cha ông; và sau này thành món bánh truyền thống của người phương Nam những khi giỗ chạp hay mỗi độ vào xuân: Bánh Tét!

Những chiếc bánh đại sứ

Đôi khi chỉ vì chưa nếm thử các món bánh 'signature' mà chuyến tham quan có thể xem như chưa trọn vẹn.

Giữ gìn đạo hiếu ngày Xuân

Tết Nguyên đán không chỉ là dịp gia đình quây quần, đoàn viên mà còn chứa đựng biết bao giá trị văn hóa truyền thống người Việt truyền dạy con cháu mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Bánh Chưng Tết: Biểu Tượng Tinh Hoa Văn Hóa Việt Nam

Trong nền văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam, Tết Nguyên Đán không chỉ là dịp đoàn tụ gia đình, mà còn là thời điểm về cội nguồn, thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

Bữa cơm ngày Tết: Hồn cốt dân tộc Việt

Trong nền văn hóa Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là dịp đoàn tụ, là thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, mà còn là dịp để mỗi gia đình gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống. Trong đó, bữa cơm ngày Tết đóng vai trò đặc biệt quan trọng, vừa là biểu tượng của tình thân, vừa thể hiện sự phong phú của văn hóa ẩm thực dân tộc.

Ký ức Tết xưa

Xôn xao chiều cuối năm...

Nguồn gốc bánh chưng, bánh tét, hoa đào, hoa mai trong ngày Tết

Bánh chưng, bánh giầy, bánh tét… là những loại bánh không thể thiếu trong ngày Tết, nhưng không phải trẻ nào cũng biết về nguồn gốc và ý nghĩa.

Gói cả đất trời và vị Tết trong tay

Trong những ngày đếm ngược để đón giây phút giao thừa này, có người nhớ về ba mình, nhớ lời ba từng nói: Tết sẽ chẳng trọn vẹn khi mà không gói bánh chưng, khi mà mỗi thành viên trong nhà chẳng còn ai biết gói bánh chưng nữa.

Ý nghĩa của bánh chưng trong ngày Tết

Bánh chưng không chỉ là mỹ vị ngày Tết với hình thức và hương vị độc đáo mà còn chứa đựng ý nghĩa đặc biệt về văn hóa, tinh thần, được người Việt cực kỳ coi trọng.

'Gói đất trời' trong những chiếc bánh chưng xanh

Gói bánh chưng Tết là phong tục văn hóa có hàng ngàn năm của dân tộc Việt. Áp Tết, trong tiết Xuân se lạnh, không khí chuẩn bị gói bánh ở mỗi gia đình càng trở nên rộn ràng hơn bao giờ hết. Những chiếc bánh chưng được gói cẩn thận như tấm lòng thơm thảo của con cháu dâng lên bàn thờ tổ tiên ước vọng về một năm mới bình an, may mắn đến với tất cả mọi người.

Cụ ông năm nào cũng đạp xe đi bán khuôn gói bánh chưng ngày giáp Tết và câu chuyện ý nghĩa phía sau

Cứ mỗi độ cuối năm, giáp Tết, ông Quang lại đem những chiếc khuôn gói bánh chưng rong ruổi khắp các con ngõ.

Sau lễ cúng ông Công ông Táo, người Việt thường trồng cây gì trước nhà?

Theo sách '100 điều nên biết về phong tục Việt Nam', sau lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), một số địa phương có tục trồng cây này trước sân nhà.

Gửi mùa xuân ra đảo

Có phải mùa xuân về trên đảo sớm hơn. Mà những cánh hải âu cứ chao mình gọi bạn...

Cách gói bánh chưng ngày Tết đẹp, ngon, chuẩn vị Bắc

Trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, cứ nhắc đến bánh chưng là người ta lại thấy bồi hồi, xao xuyến với không khí của ngày lễ quan trọng nhất năm của dân tộc.

Giúp học sinh thêm yêu Tết cổ truyền, văn hóa Việt

Lễ hội bánh chưng, xuân yêu thương đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong tâm hồn trẻ thơ, giúp học sinh thêm yêu Tết cổ truyền, văn hóa Việt.

Nghề làm bánh chưng, bánh giầy trên quê hương Đất Tổ

Nghề làm bánh chưng, bánh giầy TP Việt Trì và các huyện Cẩm Khê, Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) được Bộ VHTT&DL ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 1180/QĐ-BVHTTDL ngày 8/5/2023. Trải qua thời gian, các địa phương đã lựa chọn cho riêng mình những cách bảo tồn loại hình di sản độc đáo này mang đậm dấu ấn lịch sử văn hóa của các địa phương.

Bắc Giang: Phấn đấu gieo trồng khoảng 65 nghìn ha vụ Chiêm xuân 2024 - 2025

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang vừa triển khai Kế hoạch sản xuất vụ Chiêm xuân 2024 -2025 với tổng diện tích khoảng 65 nghìn ha cây trồng các loại.

Vua Hùng duy nhất giành ngôi nhờ thi cử, 100% người Việt đều biết, có vợ là nhân vật rất nổi tiếng

Đã là người Việt Nam, ai cũng từng nghe đến vị Vua Hùng này. Cho đến tận ngày nay, truyền thuyết gắn liền với ông vẫn được nhắc lại hàng năm.

Về 'làng Trầu' nghe tích Lang Liêu

'Làng Trầu' là vùng đất của kinh đô Văn Lang xưa, nay là phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, làng Trầu xưa - phường Dữu Lâu nay chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, độc đáo của vùng Đất Tổ, khi những tên đất, tên làng gắn liền với các sự tích thời đại Hùng Vương. Nơi đây lưu giữ những di tích thờ tự các Vua Hùng và tướng lĩnh của đời Hùng Vương như: Đình Bảo Đà, đình Hương Trầm.., trong đó, nổi bật là đình Dữu Lâu - ngôi đình thờ Hoàng tử Lang Liêu với sự tích 'Bánh chưng, bánh giầy'.

Về 'làng Trầu' nghe tích Lang Liêu

'Làng Trầu' là vùng đất của kinh đô Văn Lang xưa, nay là phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, làng Trầu xưa - phường Dữu Lâu nay chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, độc đáo của vùng Đất Tổ, khi những tên đất, tên làng gắn liền với các sự tích thời đại Hùng Vương. Nơi đây lưu giữ những di tích thờ tự các Vua Hùng và tướng lĩnh của đời Hùng Vương như: Đình Bảo Đà, đình Hương Trầm.., trong đó, nổi bật là đình Dữu Lâu – ngôi đình thờ Hoàng tử Lang Liêu với sự tích 'Bánh chưng, bánh giầy'.

Về Sầm Sơn xem người dân thi làm bánh Chưng - bánh Giầy

Lễ hội bánh Chưng - bánh Giầy mang đậm dấu ấn văn hóa tâm linh của cư dân thành phố biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đồng thời nhắc nhớ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy làm lễ vật dâng lên Vua Hùng.

Đặc sắc lễ hội bánh chưng – bánh giầy TP Sầm Sơn

Hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút sự quan tâm, cổ vũ của đông đảo Nhân dân và du khách chính là phần thi làm bánh giầy giữa các phường, xã trên địa bàn thành phố. Tất cả các công đoạn làm nên chiếc bánh giầy truyền thống được các đội thi tái hiện chi tiết, sinh động, thể hiện sự khéo léo, bản lĩnh, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của người dân Sầm Sơn.

Các đầu bếp toàn quốc dâng hương tưởng nhớ công lao Lang Liêu Đại Vương, nét đẹp trong tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Ngày 10/4 âm lịch hằng năm UBND phường Dữu Lâu, TP Việt Trì, Phú Thọ long trọng tổ chức trọng Lễ dâng hương tại đình Dữu Lâu để tưởng nhớ công lao Hoàng tử Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương nhằm tri ân công đức tổ tiên, với đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'.

Giỗ Tổ trong tiết Thanh minh

Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.

Người trẻ Hải Dương hướng về nguồn cội

Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, nhiều người trẻ ở Hải Dương hướng về nguồn cội bằng những cách mới mẻ và đầy ý nghĩa.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương 2024 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Giỗ tổ Hùng Vương - hướng về nguồn cội

Sáng nay 18/4 (tức 10/3 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ở nước ngoài tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Giáp Thìn 2024.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024

Ngày 18 / 4 (tức mùng 10/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (TP.Việt Trì), tỉnh Phú Thọ đã diễn ra Lễ dâng hương Giỗ tổ Hùng Vương. Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới dự và dâng hương.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Lễ dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tỉnh Phú Thọ đã dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương 2024 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

Thủ tướng dâng hương tưởng niệm tại Đền Hùng

Sáng 18/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức các Vua Hùng.

Người trẻ với tình yêu nguồn cội

Mỗi năm vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, người Việt ở khắp nơi trên thế giới - trong đó có nhiều bạn trẻ lại cùng hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao xây dựng và bảo vệ đất nước của tổ tiên. Đây cũng là thời điểm để mỗi gia đình, nhà trường, địa phương truyền dạy cho người trẻ kiến thức về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, từ đó bồi dưỡng lòng yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'.

Mâm cơm Giỗ Tổ Hùng Vương - Nét đẹp văn hóa của người dân Phú Thọ

Với tấm lòng thành kính, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm, người dân thành phố Việt Trì sẽ chuẩn bị mâm cơm đoàn viên để tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước. Nét đẹp văn hóa này cũng đang đượclan tỏa ở các địa phương trong cả nước.

Trình diễn văn hóa nghệ thuật các dân tộc Việt Nam phục vụ Lễ hội Đền Hùng

Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại khu vực Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' ở ngã 5 Đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra chương trình văn hóa nghệ thuật đặc sắc của Đoàn Văn hóa nghệ thuật truyền thống Trường Xuân (Hà Đông, Hà Nội) nhằm phục vụ du khách thập phương hành hương về Đền Hùng.

Gìn giữ căn tính Việt với người trẻ trong thời buổi hội nhập

Trước thềm Giỗ tổ Hùng Vương, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cùng các sinh viên bàn về việc gìn giữ, phát huy căn tính, văn hóa Việt trong thời hiện đại.

Các món ăn đặc trưng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Hai món ăn đặc trưng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, cũng là lễ vật không thể thiếu trong lễ cúng Tổ, được xem như biểu tượng của trời, đất và sự phồn thịnh của đất nước.

Thiêng liêng đất Tổ - Đền Hùng

Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m, giữa đất Phong Châu, từ 40.000 năm trước, nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Di tích Lịch sử đền Hùng là nơi thờ các vị vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, nằm trên diện tích hơn 1.000 ha.

Nói về 'Căn tính Việt' trong văn hóa thời Hùng Vương dịp Giỗ Tổ

Nghi thức dâng hương dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương tại trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (TPHCM) sáng 15-4 đậm chất văn hóa Việt, thu hút sự chú ý.

Vĩnh Phúc: Khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn

Sáng 24/3 (tức ngày 15/2 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Tây Thiên, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Tam Đảo ( Vĩnh Phúc) tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024.