Thời tiết bất lợi với nắng nóng cao điểm ở miền Bắc, Bắc Trung bộ và mưa nhiều tại Nam bộ, Tây Nguyên có thể ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi, nguồn nước trên cả nước. Các chuyên gia khuyến nghị giải pháp ứng phó để giảm thiểu thiệt hại.
Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ (NWS) sẽ tiến hành sáp nhập một số trung tâm dự báo lớn nhất của mình khi chuẩn bị đối mặt với tình trạng có tới 1.000 nhân viên dự kiến mất việc trong thời gian tới.
Tiếp theo Bắc Kinh, thành phố Thượng Hải của Trung Quốc cũng ghi nhận mức nhiệt 30 độ C sớm nhất kể từ năm 1933, tức trong 92 năm. Đây là hiện tượng rất hiếm khi xảy ra vào tháng 3.
Dự báo năm 2025 Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Theo đại diện Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, năm 2025 Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, với nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Dự báo, năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53 độ C.
Dự báo năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53°C so với mức tiền công nghiệp.
Chuyên gia dự báo khí tượng nhận định, năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, khả năng có bão mạnh trên cấp 12.
Dự báo biển Đông có khả năng đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, với nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn ở mức cao.
Theo cơ quan khí tượng, năm 2025 dự báo có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Biến đổi khí hậu đã làm các hiện tượng thời tiết cực đoan biến động mạnh và diễn biến bất thường, gây nhiều tổn thất, đòi hỏi cần nâng cao hơn nữa chất lượng dự báo, cảnh báo sớm thiên tai.
Dự báo, trong năm nay, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Chuyên gia dự báo năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, khả năng có bão mạnh trên cấp 12.
Sáng 24-3, tại lễ kỷ niệm Ngày Khí tượng thế giới, diễn ra cùng thời điểm với sự kiện của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, đưa ra những nhận định đáng chú ý về tình hình khí hậu và thời tiết trong năm.
Hiện tượng La Nina đã chính thức kết thúc sau 2 tháng, từ nay đến tháng 9, ENSO duy trì trạng thái trung tính với xác suất từ 70-80%. Vậy nắng nóng và mùa mưa bão sắp tới diễn biến như thế nào?
Theo hãng tin Deutsche Welle, tình trạng khí hậu toàn cầu không hề khả quan.
Ngày 20/3/2025, tại Ninh Bình, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình đã tổ chức 'Hội nghị Đại biểu Người lao động; Đối thoại định kỳ lần thứ nhất năm 2025'.
Năm 2025, REE lên kế hoạch doanh thu đạt 10.248 tỷ đồng, tăng 22,2% và lợi nhuận sau thuế đạt 2.427 tỷ đồng, tăng 21,7% so với năm 2024.
Thời tiết giao mùa tạo điều kiện cho các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, tác nhân truyền bệnh phát triển, đặc biệt là muỗi vằn - trung gian truyền sốt xuất huyết Dengue. Các chuyên gia cảnh báo đây là thời điểm nhiều bệnh 'chực chờ', làm tăng nguy cơ 'bệnh chồng bệnh'.
Lo ngại thời tiết diễn biến bất lợi, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất - kinh doanh của các nhà máy, nhiều doanh nghiệp thủy điện đặt mục tiêu kinh doanh năm 2025 tương đối dè dặt.
Đấu tranh, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển đối với mặt hàng đường cát là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Ban chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh chú trọng triển khai trong thời gian tới.
Ban lãnh đạo REE lạc quan về triển vọng của các mảng kinh doanh trong năm 2025, trong đó mảng bất động sản được kỳ vọng tăng trưởng mạnh nhất.
CTCP Cơ Điện Lạnh (REE) công bố kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đáng kể, đồng thời tiếp tục mở rộng công suất mảng năng lượng, hướng tới mục tiêu 2.000 – 2.500 MW vào năm 2030.
REE cho biết sẽ chủ động đề xuất dự án tiềm năng và đăng ký thực hiện đầu tư các dự án trong Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh với mục tiêu nâng công suất thêm 100 MW trong năm 2025.
Năm 2025, mảng năng lượng vẫn chiếm trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của REE với hơn 43%. Trong năm nay, REE muốn nâng công suất thêm 100MW và thêm 500MW trong vòng 3 năm tới để đạt 2.000 – 2.500 MW vào cuối năm 2030.
Nhận định xu thế thời tiết từ tháng 4 - 6/2025, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Phúc Lâm cho biết, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền tương đương với mức trung bình nhiều năm (trung bình nhiều năm trên Biển Đông là 1,8 cơn, đổ bộ vào đất liền: 0,3 cơn).
Giá gạo thế giới gần đây liên tiếp là tâm điểm được đề cập trong các chương trình nghị sự do những biến động chưa từng có tiền lệ liên quan tới mặt hàng thiết yếu này.
Thời gian qua, hiện tượng thời tiết cực đoan với mức độ và cường độ lớn như nắng nóng kéo dài, hạn, mặn, mưa, ngập lụt diện rộng xảy ra ngày càng nhiều. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hiện tượng ENSO ở trong điều kiện La Nina có thể tồn tại chỉ trong vài tháng đầu năm 2025, sau đó hiện tượng ENSO sẽ chuyển sang trạng thái trung tính.
Nếu được cổ đông thông qua, năm nay sẽ là năm thứ 4 liên tiếp, Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã cổ phiếu REE) thực hiện việc chia cổ tức với tổng tỷ lệ 25%, cao hơn đáng kể so với giai đoạn trước dịch COVID-19.
Không khí lạnh tràn về khiến miền Bắc chuyển rét, có nơi rét đậm, rét hại; đặc biệt chấm dứt tình trạng mưa phùn, nồm ẩm. Đáng chú ý khoảng từ 19/3, nền nhiệt khu vực tăng nhanh trở lại.
Không khí lạnh khi mới về sẽ gây mưa nhỏ ở nhiều tỉnh thành, tuy nhiên nồm ẩm sẽ giảm và chấm dứt trong ngày 16/3. Tại Hà Nội, ngày 16 - 17/3 sẽ là 2 ngày rét nhất trong đợt lạnh này.
Trong khi miền Bắc đang trong những ngày nồm ẩm, mưa phùn, có thông tin rằng năm nay là năm Rắn nên sẽ nồm ẩm nhiều vì loài rắn thích sống ở những nơi ẩm ướt. Còn năm ngoái là năm Rồng - là loài phun mưa tạo gió - thì có bão lớn. Vậy những thông tin này có chính xác không và thời tiết năm nay có liên quan gì đến loài rắn không?
La Nina thường mang lại lượng mưa cao hơn, giúp tăng mực nước trong hồ chứa và cải thiện điều kiện thủy văn, từ đó nâng cao hiệu suất hoạt động của các nhà máy thủy điện.
Sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng 2, giá cà phê toàn cầu được dự đoán sẽ tăng trưởng tích cực nhờ nguồn cung ổn định và xu hướng tiêu dùng bền vững.
Những bông hoa tuyết rơi xuống phủ trắng thị trấn Niseko - thủ phủ tuyết trắng nổi tiếng ở châu Á.
Đồng Nai đang trong mùa khô. Từ đầu tháng 3-2025 đến nay, thời tiết nắng nóng nhưng vẫn có những đợt mưa trái mùa, có khi mưa rào xen kẽ.
Các đợt không khí lạnh sẽ giảm dần trong tháng 4, dự báo thời tiết mùa hè 2025, nắng nóng có khả năng xuất hiện muộn hơn so với mọi năm.
La Nina đang chi phối mạnh đến mùa khô ở Nam Bộ làm xuất hiện nhiều đợt mưa trái mùa có lượng mưa lớn kỷ lục, nắng nóng gay gắt cũng gia tăng liên tục, đi kèm các các cơn dông, lốc.
Dự báo, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và TP.HCM sẽ tiếp tục tăng cao đến tháng 4, ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.
2 tháng đầu năm 2025, tổng khối lượng xuất khẩu đạt 284.000 tấn, tương ứng 1,58 tỷ USD, tăng 26,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024; mở ra triển vọng cho xuất khẩu cà phê vượt mốc 6 tỷ USD trong năm nay.
CTCP Đường Quảng Ngãi (mã: QNS) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 dự kiến tổ chức vào ngày 29/3 tới. Theo đó, năm 2025, Công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 10.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 1.790 tỷ đồng, lần lượt giảm 6% và 25% so với thực hiện năm 2024.
Mặc dù sản lượng xuất khẩu giảm nhưng giá trị vẫn tăng mạnh, do giá bán hiện nay tăng vọt so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam năm nay có thể trên 6 tỷ USD.
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung cà phê trên thị trường thế giới, đặc biệt là từ Brazil, được dự đoán sẽ tạo ra làn sóng thu mua cà phê mạnh mẽ tại Việt Nam và Indonesia từ các nhà rang xay quốc tế.
Hiện tại, giá cà phê đã lên tới 135.000 đồng/kg vào ngày 5/3 và vượt mốc này ngày 6/3, cao nhất mọi thời đại. Giá cà phê xuất khẩu hai tháng qua đạt 5.575 USD/tấn, tăng 76,3% so với cùng kỳ 2024.
Năm nay giá cà phê liên tục phá đỉnh lịch sử, vọt lên ngưỡng cao nhất mọi thời đạt. Theo đó, các 'cây ATM' lại nhả ra cho nông dân Tây Nguyên vài tỷ USD.
Hiện, doanh nghiệp FDI chiếm thị phần 27% tổng khối lượng và chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê nhân sống của Việt Nam.