Cục Đường bộ Việt Nam đầu tư xây dựng 87 chiếc cầu, cống giúp dân người dân Gia Lai đi lại an toàn, thuận lợi hơn trong vận chuyển hàng hóa, vật tư nông sản để phát triển kinh tế, góp phần thoát nghèo.
Sự hiện hữu của những cây cầu, cống thuộc Dự án LRAMP đã giúp các địa phương trong tỉnh giải quyết một phần 'bài toán' về giao thông. Tuy nhiên, Gia Lai vẫn còn nhiều điểm ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang rất cần được tiếp sức từ những 'nhịp cầu lòng dân'.
Từ năm 2018 đến nay, 87 chiếc cầu, cống thuộc Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) do Tổng cục Đường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư đã đem đến sự đổi thay to lớn ở các buôn làng vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định 3 khâu đột phá: Đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch (DL); nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhằm phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn. Qua hơn 4 năm triển khai thực hiện, An Giang đã đạt những kết quả tích cực.
Bộ GTVT và WB thống nhất thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giao thông thời gian tới, hiện thực hóa bằng các dự án, công trình thiết thực, hiệu quả.
Các dự án từ nguồn vốn vay ODA tại Quảng Nam được đánh giá mang lại hiệu quả cao, giúp giải quyết nút thắt cơ bản về giao thông, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo, phát triển nông nghiệp hay như thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ năng... Tuy nhiên có một số dự án đang triển khai gặp không ít khó khăn, cần được tháo gỡ.
Từ ngày có cây cầu cứng, việc đi lại, giao thương của người dân, học hành của con trẻ thôn Chu, xã Phùng Minh (Ngọc Lặc) trở nên thuận tiện hơn, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân 2 xã Phùng Minh (Ngọc Lặc) và Ngọc Phụng (Thường Xuân).
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
Với mục tiêu thu hút đầu tư nhằm xây dựng Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại vào năm 2030, nhiều công trình đã được xây dựng mới để tạo điều kiện cho tỉnh phát triển giao thương, hợp tác làm ăn.
Ngành giao thông vận tải Thái Nguyên (GTVT) được xác định là một trong những ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, với sứ mệnh 'đi trước mở đường' để thu hút đầu tư, nhằm phát triển kinh tế xã hội.
Sau 3 năm triển khai, đến nay dự án xử lý đất nhiễm chất độc dioxin tại sân bay A So thuộc huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 8/2023, toàn tỉnh có 1.099 cầu giao thông nông thôn đã được đầu tư xây dựng, cứng hóa từ nhiều nguồn lực khác nhau. Tuy nhiên, toàn tỉnh vẫn còn trên 600 vị trí là cầu tre, cầu tạm và các ngầm qua suối chưa được xây dựng cầu.
Kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026 vào chiều 21/8 đã thông qua Nghị quyết dự kiến kế hoạch đầu tư công (ĐTC) năm 2024. Theo đó, tỉnh xác định, vốn ĐTC đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Những năm qua, Bộ GTVT đã tích cực huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước để xây dựng hơn 2,6 nghìn cầu dân sinh ở các vùng miền khó khăn, bao gồm hàng chục cây cầu ở Thanh Hóa.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, mặc dù UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt công tác đầu tư xây dựng, giải ngân vốn đầu tư công nhưng kết quả khối lượng thực hiện và giải ngân chưa đạt so với kế hoạch đề ra.
Thời gian qua, tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ trên địa bàn thị xã Quảng Trị đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ý thức chấp hành pháp luật về TTATGT của người tham gia giao thông được nâng lên; tai nạn giao thông (TNGT) được kiềm chế, kéo giảm. Qua đó, góp phần bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.
Hàng loạt dự án giao thông từng bước thay đổi diện mạo hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc, mở ra cơ hội lớn thu hút đầu tư, phát triển kinh tế.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh, thời gian qua, các dự án được đầu tư từ nguồn vốn ODA trên địa bàn đều là những dự án lớn, có tính liên vùng, mức độ lan tỏa cao.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ GTVT (Đoàn Thanh niên Bộ GTVT) đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành mở rộng.
Từ đầu năm 2023 đến nay và đặc biệt trong Tháng Thanh niên, tuổi trẻ ngành GTVT đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
Đã xuất hiện tín hiệu tích cực đầu tiên trong nỗ lực 'rã băng' cho Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 9 qua Quảng Trị sau khi Ngân hàng Thế giới (WB) không gia hạn hiệp định vay vốn.
Không chỉ hỗ trợ vốn, các dự án ODA ở Hà Tĩnh còn chuyển giao tri thức, kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến trên thế giới.
Dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A, đoạn từ thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng do Ban quản lý dự án 7 - Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư dự kiến hoàn thành dịp 19/5 tới.
Chiều 28/4, Ban Kinh tế – Ngân sách HĐND tỉnh khảo sát tại Sở Giao thông Vận tải (GTVT) về công tác quản lý nhà nước đối với công trình cầu treo và cầu dân sinh trên địa bàn tỉnh; đề xuất xem xét xây dựng 'Đề án xây dựng cầu, ngầm trên đường giao thông nông thôn' (GTNT).
LCĐT – Với mục tiêu đưa Lào Cai trở thành trung tâm kết nối của vùng và cả nước, kết nối trực tiếp với thị trường Trung Quốc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông kết nối là một trong những lĩnh vực đột phá.
Với chiều dài 24,5 km, sử dụng vốn dư chênh lệch tỷ giá thuộc dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (LRAMP) do Ngân hàng Thế giới tài trợ sẽ phải hoàn thành trong tháng 4/2023.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu, các dự án phải hoàn thành giải ngân toàn bộ kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023, kế hoạch vốn năm 2022 được phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân sang năm 2023 (nếu có) trước ngày 30/11/2023. Các mốc thời gian giải ngân vốn cụ thể của từng loại dự án.
Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo đối với các dự án được cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn năm 2022 sang năm 2023, trước ngày 30/6/2023 phải giải ngân đạt 60% và trước ngày 30/9/2023 phải giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn...
Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (LRAMP) thực hiện tại Quảng Bình, với mục tiêu khôi phục, cải tạo các tuyến đường và xây dựng mới cầu dân sinh tại các vị trí bị chia cắt bởi địa hình. Đến nay, dự án mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực khó khăn.
Năm 2022, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã khẩn trương chuyển đổi mô hình, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để bảo trì đường bộ hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cùng với đó là áp dụng thu phí tự động không dừng trên tất cả cao tốc từ ngày 1/8/2022, hoàn thành công tác lắp đặt camera giám sát sau nhiều lần trì hoãn, đẩy nhanh cấp đổi giấy phép lái xe cấp độ 4...
Làm việc với bà Carolyn Turk - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng chia sẻ về Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam và đề xuất WB cùng tìm kiếm các đối tác cho dự án này.
Thời gian vừa qua, cầu Vũng Tra (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, người dân phải đi đường vòng xa hơn gần 5km để canh tác.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có chỉ đạo chấn chỉnh, rút kinh nghiệm đối với các sai sót ở nhiều dự án đầu tư công năm 2022.
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Ninh Thuận đang triển khai xây mới cầu thay thế tràn Gia Nhông với tổng kinh phí hơn 6 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời một số kiến nghị, đề xuất của UBND tỉnh Quảng Trị về việc đầu tư một số dự án giao thông trên địa bàn.