UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1567/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Làng nghề gỗ mỹ nghệ Thiết Úng, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.
Ngày 10/2, Công an TP Hà Nội đã thông tin về vụ tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên mạng Internet dưới hình thức cá độ bóng đá và mua, bán số lô số đề với quy mô lớn trên mạng Internet. Bước đầu, cơ quan Công an xác định, các đối tượng đã tham gia cá cược với tổng số tiền khoảng 800 tỷ đồng.
Những ngày cận Tết, không khí tại các làng nghề làm bánh chưng của Thủ đô Hà Nội như: làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) Tranh Khúc, Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh)… càng tất bật, hối hả.
Việc đưa ca trù thành một sản phẩm văn hóa phục vụ nhu cầu du lịch trong bối cảnh công nghiệp văn hóa là cơ hội để bảo tồn, phát huy và quảng bá loại hình nghệ thuật này. Song, điều quan trọng là làm sao vừa đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của công chúng đương đại, vừa giữ gìn được bản sắc truyền thống, giá trị cốt lõi.
Là Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác xây dựng Đảng. Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, vị trí và việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng, chi bộ đảng vững mạnh.
Việc nâng tầm giá trị ẩm thực Hà Nội, xây dựng thành sản phẩm du lịch ẩm thực đang được thành phố quan tâm, góp phần quảng bá hình ảnh Hà Nội đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Với 134 di tích văn hóa đã được xếp hạng, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đang sở hữu một khối lượng di sản văn hóa tương đối đồ sộ. Đây là điều kiện quan trọng để huyện đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch gắn với các di sản văn hóa truyền thống.
Nam sinh Nguyễn Thanh Phương đến từ Đà Nẵng đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế trận thi tháng Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Nam sinh Đà Nẵng Nguyễn Thanh Phương (THPT chuyên Lê Quý Đôn) đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế trận thi tháng với số điểm 180. Cậu trở thành thí sinh đầu tiên ghi danh vào trận tranh tài quý II Đường lên đỉnh Olympia 24.
Những nét đẹp ngày Tết của người Hà Nội, những đặc sản ẩm thực đất kinh kỳ trong ngày Tết; cùng với đó là nét đẹp Tết của các vùng, miền khác nhau sẽ được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long trong chương trình 'Happy Tết 2024 - Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống'.
Từ ngày 24 - 28/01/2024 (tức từ 14 - 18 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long- Hà Nội (19C đường Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình 'Happy Tết 2024 - Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống'.
Từ ngày 24-28/01/2024 (ngày 14-18 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức Chương trình 'Happy Tết 2024-Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống'.
Chương trình Happy Tết 2024 với chủ đề 'Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống' sẽ diễn ra từ ngày 24 - 28/1 tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội).
Nhằm tạo ra những trải nghiệm giáo dục sâu sắc, kích thích tư duy khám phá, tăng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương, mở rộng kiến thức về sự đa dạng văn hóa và thúc đẩy ý thức cộng đồng; khuyến khích lòng tự hào và tôn trọng đối với sự khác biệt; Trường THPT Khoa học Giáo dục thông báo tổ chức chương trình Mùa xuân đầu tiên
Đến thôn Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội) không chỉ được thưởng thức món bánh chưng truyền thống thơm lừng mà còn được nghe những câu ca trù đặc sắc. Được mệnh danh là 'nôi của ca trù' nên dù cuộc sống hiện đại tác động mạnh mẽ, tiếng ca ở Lỗ Khê vẫn bảo tồn, phát triển.
Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, gồm nhiều loại hình: Lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội…, Hà Nội xứng danh là Thủ đô di sản.
Sau gần 1 năm Nghị quyết 23/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội về quy định chế độ đãi ngộ hỗ trợ nghệ nhân, Hà Nội đã có 14/18 NNND và 101/113 NNƯT đã nhận được kinh phí đãi ngộ với tổng kinh phí 3,59 tỷ đồng.
Nhiều quận huyện của TP Hà Nội đã có chính sách hỗ trợ nghệ nhân truyền dạy các di sản văn hóa phi vật thể ở mức 500.000 đồng/buổi đối với nghệ nhân nhân dân, 300.000 đồng/buổi đối với nghệ nhân ưu tú.
Hà Nội đang nỗ lực triển khai các chính sách đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú', Nghệ nhân và Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới, thời gian qua, tại Hà Nội, các phong trào nghệ thuật quần chúng đã phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các văn nghệ sĩ, tầng lớp Nhân dân tham gia.
Ngày 17-8, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đông Anh tổ chức hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư xã Vân Hà (huyện Đông Anh), qua đó phát huy tiềm năng điểm du lịch ở ngoại thành.
Ngày 17/8, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đông Anh tổ chức hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư xã Vân Hà (huyện Đông Anh), qua đó phát huy tiềm năng điểm du lịch khu vực ngoại thành.
Ngoài danh lam thắng cảnh, Hà Nội còn nổi tiếng hội tụ nhiều món ăn ngon, tinh hoa đất Kinh kỳ, chứa đựng chiều sâu văn hóa, sự khéo léo và tinh tế của người Tràng An ngàn năm văn hiến.
Các nghệ nhân Hà Nội sẽ trình diễn ca trù và những trích đoạn hay nhất trong Hội Gióng tại Lễ hội Đền Hùng năm 2023.
Hà Nội tham gia Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh; Trưng bày, giới thiệu hình ảnh, hiện vật, tư liệu di sản văn hóa phi vật thể của Hà Nội; Trưng bày giới thiệu các sản phẩm du lịch...
Công việc làm bánh chưng ở Lỗ Khê diễn ra từ tháng 8 năm trước tới tháng 4 năm sau. Mỗi năm làng nghề ăn Tết sớm nhất Hà Nội này đã sản xuất hàng vạn chiếc bánh chưng đi khắp nẻo, ra cả nước ngoài.
Bánh chưng người Lỗ Khê làm ra có rơi xuống ao cả tháng bên trong vẫn không bị thiu chỉ là một lời ca tụng thậm xưng để nhấn mạnh về độ ngon và bí quyết làn bánh chưng nơi đây. Và mùa gói bánh chưng Tết luôn rất nhộn nhịp ở làng nghề Lỗ Khê (xã Liên Hà, Đông Anh, Hà Nội).
Kinhtdothi- Không chỉ sôi động ban ngày, Hà Nội về đêm sở hữu nhiều tiềm năng và thuận lợi để phát triển kinh tế đêm. Lợi thế địa lý cộng thêm cách làm mới sẽ tạo ra động lực phát triển rất mạnh, nâng vị thế của Thủ đô trên bản đồ du lịch trong nước và khu vực.
Hà Nội có nhiều làng nghề ẩm thực nổi tiếng với chiều dài lịch sử. Trong đó, giò chả của xã Ước Lễ là một trong những món ăn nổi tiếng, đã đi vào đời sống văn hóa ẩm thực của Việt Nam.
'Ca trù thu hút ở chỗ bộ môn nghệ thuật này có đủ làn điệu có đủ thể cách, với vô vàn cách biến hóa khác nhau. Người nghệ sĩ có thể thỏa sức sáng tạo và truyền tải cái tình của mình vào trong đó' - nghệ nhân ca trù Đinh Vân chia sẻ.
Đam mê hát ca trù, cứ lúc rảnh rỗi Thục Trinh lại học hát ca trù cùng với sự tận tâm dạy dỗ của những nghệ nhân tâm huyết. Đặc biệt từ khi 7 tuổi em đã biết hát ca trù bằng tiếng Anh.
Ở tuổi 80 Nghệ nhân ca trù đất Hà Thành - nghệ sĩ ưu tú Phạm Thị Điền vẫn âm thầm làm việc để truyền dạy bộ môn nghệ thuật truyền thống ca trù cho thế hệ trẻ.
Những ngày giáp Tết, khắp thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (huyện Đông Anh) nhộn nhịp trong mùi thơm của gạo nếp và lá dong. Những chiếc bánh chưng đã đem phong vị Tết cổ truyền của người Việt đến khắp mọi miền đất nước và nhiều nơi trên thế giới…
Có những vùng quê, từ một lần bén duyên gặp gỡ mà cảm xúc vẫn mãi vẹn nguyên, lòng luôn nhắc nhớ. Lâm Hà trong tôi là một địa danh nặng nợ ân tình. Có lẽ vậy nên bước chân luôn thôi thúc trở về với nơi chốn đó...
Những di sản văn hóa phi vật thể như: Tập quán xã hội, lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn… phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần của một cộng đồng. Di sản chỉ tồn tại khi cộng đồng thực hành. Bởi vậy, để gìn giữ di sản, cần những biện pháp đặc biệt, đồng bộ, bắt nguồn từ cộng đồng. Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể các loại, TP Hà Nội đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để bảo tồn một cách bền vững.