Sau khi Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đăng bài viết: 'Có dấu hiệu 'bao che' trong xử lý vi phạm của Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo Anh Đào hay không?', Thường trực Thành ủy Tam Kỳ (Quảng Nam) đã chỉ đạo Đảng ủy xã Tam Phú báo cáo cụ thể vụ việc, Ủy ban kiểm tra (UBKT) Thành ủy kiểm tra, làm rõ những nội dung báo chí phản ánh.
Giáo viên trường Mẫu giáo Anh Đào (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) phản ánh đến cơ quan báo chí việc Đảng ủy xã Tam Phú xử lý những vi phạm của cô Nguyễn Thị Lệ Dung – Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng trường này là chưa thỏa đáng, có dấu hiệu 'bao che'.
Chương trình 'Nhịp cầu Ví Giặm mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới' tạo ấn tượng sâu sắc với những giây phút thực sự lắng sâu lòng người, gợi nhớ về quê hương xứ Nghệ nặng nghĩa ân tình khi các nghệ sĩ trình bày những điệu Ví Giặm…
Với sự hỗ trợ của công nghệ đồ họa kỹ thuật số, mapping,… triển lãm 'Xuân Hà Nội' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trở thành địa điểm thú vị dành cho công chúng yêu nghệ thuật tham quan, trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
Nhân dịp chào đón Xuân Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Xuân Hà Nội'. Triển lãm giới thiệu tới công chúng 36 tác phẩm về chủ đề 'Xuân Hà Nội' chọn lọc từ bộ sưu tập Mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và dòng tranh dân gian Hàng Trống – dòng tranh cổ truyền, đặc trưng của Hà Nội.
Thừa kịch bản yếu mà thiếu kịch bản hay'- không biết tự bao giờ đã là thực tế mà sân khấu Việt phải đối mặt và cho đến nay vẫn chưa tìm được lối ra.
Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 22-11, đã hé lộ nhiều kịch bản sân khấu tốt, có tính thời sự, để quảng bá tới các đơn vị nghệ thuật, nhà hát của Hà Nội và cả nước.
Sáng 28-10, môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 23 năm ngày Ni trưởng Thích nữ Như Huy, viện chủ chùa Từ Vân (P.2, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) viên tịch.
Liệu rằng, một tác phẩm sân khấu luôn có cả tính truyền thống và hiện đại? Kịch hát dân tộc sẽ giữ bản sắc như thế nào nếu được hiện đại hóa?
Sân khấu thủ đô cũng như cả nước đang thiếu vắng đề tài hiện đại, chưa đi vào những vấn đề nóng bỏng, gai góc của cuộc sống đương đại; chưa khai thác sâu tâm lý, suy tư của con người hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, chính việc xa rời những câu chuyện thời sự khiến nhiều vở diễn mất đi sức hút, đặc biệt với giới trẻ; tất nhiên, trong quá trình 'hiện đại hóa', vẫn phải giữ được vốn cổ.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự chương trình trao học bổng cho 250 gương điển hình tại miền Trung – Tây Nguyên vượt khó, học giỏi và học tập thường xuyên.
Trong trận chung kết đồng đội nữ kiếm chém, Phạm Thị Thu Hoài bị chấn thương gối sau một động tác tấn công. Cô bị dập đầu gối nên đau dữ dội. Nhưng Hoài không dám bỏ cuộc. Vì nếu bỏ, trọng tài sẽ xử thua cả đội. Hoài đã nén đau, tấn công mạnh mẽ và bằng đường kiếm cuối cùng, cô đã dứt điểm được trận đấu, mang về vinh quang cho Tổ quốc.
Gia đình anh chị Dương, Hà ở Hưng Yên đã thực hiện chuyến du lịch xuyên Việt vào tháng 7/2022, trong hành trang có cuốn sách nhỏ 'Đu đưa trên ngọn cây bàng' để cùng đọc với 2 cô con gái nhỏ Kem, Na. Bên tiêu đề mỗi câu chuyện nhỏ đã đọc đều được ghi kèm ngày, tháng và địa điểm dừng chân tương ứng trên suốt hành trình. Điều này khiến tôi tìm đọc cuốn sách nhỏ giản dị và muốn giới thiệu tới bạn đọc trong một ngày cuối tuần thư thả cùng con cái.
Hè năm nay, nhiều tác giả trong nước đã nhập cuộc với văn học thiếu nhi, cho ra mắt nhiều tác phẩm đặc sắc dành cho độc giả nhỏ tuổi. Có tác phẩm được vinh danh tại giải Dế Mèn năm 2022, có tác phẩm tìm về thể loại đồng thoại như một sự tiếp nối... Tất cả làm nên món quà mùa hè nhiều màu sắc.
Trong tháng 7 này, Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cùng Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam ra mắt truyện dài tràn ngập gió mát tuổi thơ có tên 'Đu đưa trên ngọn cây bàng' của tác giả Nguyễn Hoàng Diệu Thủy, vừa đoạt giải Khát vọng Dế Mèn – Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần thứ 2 của Báo Thể thao & Văn hóa.
Có thể gọi NSƯT Trần Tường (nguyên Trưởng đoàn Kịch nói Hải Phòng) là một trong rất ít những nghệ sĩ đóng vai Công an nhiều nhất Việt Nam. Trong cuộc đời làm nghệ thuật của mình, cho đến nay, ông đã có khoảng 40 vai diễn thể hiện hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân cả ở lĩnh vực sân khấu và điện ảnh, truyền hình. Ông còn được biết đến là nghệ sĩ đầu tiên vào vai Cảnh sát hình sự (CSHS) của điện ảnh nước nhà.
Tiếp nối sự thành công của hàng chục vở diễn tạo cơn sốt vé, sau đợt giãn cách, sân khấu Lệ Ngọc sáng đèn trở lại tái ngộ khán giả Thủ đô với 4 vở diễn liên tiếp trong tháng 11 này.
Ngày 28/6, Sở Y tế đã có Công văn số 96 thông báo 'Các địa điểm tại tỉnh Lâm Đồng liên quan đến trường hợp dương tính với SARS-CoV-2'.
Tổng cục Thể dục - Thể thao đã đặt mục tiêu giành 20 suất dự Ô-lim-pích Tô-ki-ô tổ chức tại Nhật Bản dự kiến vào tháng 7 tới. Hiện tại, Việt Nam mới đạt được năm suất ở các môn bơi lội, quyền anh, đua thuyền, bắn cung và rất khó hoàn thành mục tiêu 20 suất.
Trước Tết, mua quả bưởi 'siêu to khổng lồ' về bày. Nào ngờ, đến khi đem ra bổ nhận được cái kết bất ngờ.
Việt Hương tiết lộ thú vị những năm 1998 - 2000, chị và ca sĩ Phương Thanh thường xuyên dùng hai ca khúc tiếng Anh nổi tiếng để đi hát kiếm tiền.
Vở diễn Quan Âm Diệu Thiện vừa ra mắt khán giả Thủ đô giữa tháng 11-2020 là vở diễn thứ năm được sân khấu Lệ Ngọc hoàn thành dàn dựng từ đầu năm đến nay, đã khẳng định nỗ lực đáng ghi nhận của một sân khấu kịch xã hội hóa trước thời dịch Covid-19. Với sự đầu tư trong xử lý kịch bản, thiết kế sân khấu, phục trang, vở diễn góp phần lan tỏa thông điệp sống hướng thiện.
Trong khi sân khấu rơi vào cảnh ảm đạn thì sân khấu xã hội hóa Lệ Ngọc vẫn miệt mài dựng vở và ra mắt công chúng những vở diễn tốt.
Sau những vở diễn ấn tượng, thu hút đông đảo sự quan tâm của công chúng Thủ đô, tối 13-11, Sân khấu Lệ Ngọc tiếp tục cho ra mắt vở kịch nói 'Quan Âm Diệu Thiện', truyền tải những câu chuyện đời, chuyện đạo xúc động, hướng con người tới giá trị nhân văn, vẻ đẹp chân - thiện - mỹ trong cuộc sống.
Ở đêm diễn mở màn (12-11) tại Nhà hát Lớn Hà Nội, vở kịch nói 'Quan Âm Diệu Thiện' do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng đã không còn một chỗ trống. Tất cả đều háo hức chờ đợi giây phút tấm màn nhung được kéo lên, bắt đầu một câu chuyện huyền tích về nàng công chúa Ba tu hành đắc đạo, được Ngọc Hoàng sắc phong là Quan Thế Âm Bồ Tát của động Hương Tích (Mỹ Đức, Hà Nội).
Nhờ thủ pháp dàn dựng mới lạ, sân khấu xã hội hóa Lệ Ngọc đã tạo được thành tựu chỉ sau 4 năm hoạt động
Trong tháng 11-2020, Sân khấu Lệ Ngọc tiếp tục có chuyến vào Nam để biểu diễn các tác phẩm kịch đặc sắc phục vụ khán giả yêu thích kịch nói tại TPHCM.
Sân khấu Lệ Ngọc vừa khởi công vở 'Sự tích nàng Chúa Ba' (kịch bản: Lệ Dung, đạo diễn: NSND Lê Hùng).
NSND Lê Hùng được sân khấu xã hội hóa Lệ Ngọc mời dựng vở kịch kể lại tích về bà chúa Ba ở chùa Hương.
Ngày 20-10, Sân khấu kịch xã hội hóa Lệ Ngọc tổ chức khởi công vở diễn 'Sự tích Bà chúa Ba'. Vở diễn được NSND Lê Hùng đạo diễn dựa trên kịch bản của tác giả Lệ Dung.
'Nhất tâm', vở kịch nói của tác giả Lệ Dung, đạo diễn-NSND Lê Hùng về sự tích bà chúa Ba ở chùa Hương hay còn gọi là Phật bà Quan Thế Âm chùa Hương, vừa chính thức khai sàn vào sáng ngày 19-10 tại Hà Nội. Đây cũng là vở diễn thứ 13 của sân khấu tư nhân Lệ Ngọc sau ít năm thành lập.