Vì sao nhà Tần chỉ có 3 hoàng đế và vị vua cuối cùng ngồi ngai vàng trong 46 ngày?

Vị hoàng đế cuối cùng này có thân thế vô cùng bí ẩn.

Trọng nam khinh nữ: Không chỉ phụ nữ khổ

Phấn đấu để dần loại bỏ thiên kiến trọng nam khinh nữ không chỉ có ý nghĩa giải phóng phụ nữ khỏi sự kìm kẹp, có thể tự do phát huy khả năng của bản thân, mà còn là cách để giảm bớt áp lực cho chính bản thân đàn ông.

5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại: Gia Cát Lượng ngậm ngùi đứng cuối cùng

Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 'quái kiệt' khác với trí tuệ phi thường.

Tiểu binh vô danh chém đứt đùi Hạng Vũ được Lưu Bang phong hầu – 800 năm sau, hậu duệ xưng đế, lưu danh thiên cổ!

Lịch sử Trung Hoa đầy rẫy những câu chuyện ly kỳ về sự đổi thay vận mệnh. Một gia tộc vô danh có thể vươn lên thành danh gia vọng tộc, một tiểu binh tầm thường có thể đặt nền móng cho một triều đại hùng mạnh. Đó là câu chuyện của dòng họ Dương , bắt đầu từ một chiến công chấn động thiên hạ.

Vị hoàng đế tuổi Tỵ lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm của Trung Quốc

Vị hoàng đế này lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm trong lịch sử Trung Quốc nhờ trí tuệ chính trị đặc biệt cùng tài năng quân sự xuất chúng.

Kế sách tăng dân số của Lưu Bang: Phụ nữ uất ức ngẹn ngào, đàn ông vui mừng thỏa thích

Để tăng dân số, Lưu Bang đã đưa ra một chiêu độc khiến phụ nữ thời đó căm phẫn, khóc trong cay đắng còn đàn ông thì hả hê.

Sau khi đăng cơ, vì sao Tần Thủy Hoàng không giết công thần?

Nhiều vị hoàng đế sau khi ngồi lên ngai vàng, đã bắt đầu đại khai sát giới. Giết một số người khiến cho con đường làm hoàng đế của họ dễ dàng hơn. Thế nhưng Tần Thủy Hoàng lại không làm như vậy!

Kỳ V: Quỷ Cốc Tử Mưu lược toàn thư - Để hy

Trong tác phẩm 'Quỷ Cốc Tử mưu lược toàn thư', khái niệm 'Để hy' nổi bật như một bài học quan trọng về quản trị khủng hoảng và cách đối mặt với những tình thế đầy thử thách.

Kỳ V: Quỷ Cốc Tử Mưu lược toàn thư – Để hy

Trong tác phẩm 'Quỷ Cốc Tử mưu lược toàn thư,' khái niệm 'Để hy' nổi bật như một bài học quan trọng về quản trị khủng hoảng và cách đối mặt với những tình thế đầy thử thách.

Trong số 5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, Gia Cát Lượng chỉ có thể đứng cuối

Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 'quái kiệt' khác với trí tuệ phi thường.

Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế

Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.

Lý Tả Xa khiến Hàn Tín bái phục tôn làm thầy, là ai?

Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán. Nếu nói đến tài năng quân sự thì chỉ có Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ là đứng ngang hàng với ông.

Mỹ nhân Trung Quốc nào khi sống làm 'người lợn'?

Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc, cuộc đời của bà lại rất thê thảm.

4 danh tướng TQ mang họa vì đưa ra quyết định 'tàn khốc'

Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều danh tướng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách, nhưng đôi khi vì những quyết định tàn khốc, khiến bản thân và con cháu của họ mang họa về sau...

Mỹ nhân thê thảm nhất lịch sử Trung Quốc: Khi sống làm 'người lợn', qua đời lại được tôn làm thần

Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc là cuộc đời của bà lại rất thê thảm.

Thâm cung bí sử về dòng họ được coi là 'vua của vạn họ', quyền lực nhất Trung Quốc

Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.

Vết nhơ lớn nhất đời Lưu Bang: Bị Thẩm Tự Cơ 'cắm sừng'

Người ta chỉ biết Hán Cao Tổ Lưu Bang là bậc anh hùng thời loạn đã giành chiến thắng lừng lẫy trước Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ để lên ngôi hoàng đế mà không biết vết nhơ lớn nhất đời ông.

Dở, hay điển cố!

Điển cố cũng là 'cổ mẫu' chỉ những biểu tượng, câu chuyện xa xưa nhưng được đặt trong văn cảnh mới để vẫn có thể 'đẻ' ra ý nghĩa mới (tiếng Pháp gọi là 'archétype' được ghép từ âm tiết 'arche': khởi đầu, cơ sở... và 'type': hình ảnh, mô hình...). Đặc trưng của điển cố là tính liên tưởng, như cây cầu 'liên văn hóa' chuyên chở ý nghĩa nguyên thủy từ miền xa xưa về thời hiện tại.

Hoàng hậu mưu mô, tàn độc hơn cả Võ Tắc Thiên, Từ Hi Thái hậu nhưng vẫn quyền uy đến lúc qua đời

So với Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái hậu thì vị hoàng hậu này được đánh giá thông minh nhưng cũng mưu mô và tàn độc hơn nhiều.

Củng Lợi và Quan Chi Lâm 'không đội trời chung' với mối thâm thù xuyên thế kỷ sau khi đóng cùng phim

Là hai đại mỹ nhân của làng phim Hoa ngữ những năm 80-90, thế nhưng Củng Lợi và Quan Chi Lâm lại 'không nhìn mặt nhau' sau khi đóng chung phim 'Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ'.

'Hình mẫu trong mộng' của fan - Hà Thịnh Minh: Tụt dốc vì 2 tin đồn, vẫn phong độ ở tuổi U50

Hà Thịnh Minh sở hữu vẻ ngoài điển trai, thực lực diễn xuất có thừa. Một thời, anh từng là 'hình mẫu trong mộng' của nhiều fan nữ, trong đó có cả Dương Mịch.

Lưu Bang nghĩ 'kế độc' để tăng dân số khiến phụ nữ phẫn nộ?

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Lưu Bang xác định được mấu chốt của vấn đề và giải quyết nó theo đúng ý của mình.

Lưu Bang ra kế sách độc nhất vô nhị để gia tăng dân số, phụ nữ ngàn đời sau vẫn oán than

Với mục đích gia tăng dân số, Lưu Bang không ngần ngại áp dụng 'kế độc'. Dù đạt được 'kpi dân số', nhưng ngược lại nó khiến phụ nữ thời bấy giờ vô cùng khiếp sợ.

Món ăn khiến hoàng đế Lưu Bang nhớ mãi không quên

Hoàng đế Lưu Bang vốn xuất thân trong một gia đình nông dân bình thường. Do đó, ngay cả khi lên ngôi hoàng đế, Lưu Bang vẫn mê mệt một món ăn dân dã là thịt chó.

Hồng Môn Yến: Trương Lương đã giúp Lưu Bang thoát chết thế nào?

Ngày nay, trong các các bộ phim cũng như các tài liệu lịch sử thường sử dụng cụm từ 'Hồng Môn Yến' để ám chỉ việc hành thích trong những bữa tiệc.

Làm thầy của hoàng đế khó đến mức nào? Cùng nhìn lại cuộc đời huy hoàng và đắng cay của Gia Cát Lượng, Trương Lương và Trương Cư Chính

Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.

Làm thầy của hoàng đế khó đến mức nào? Cùng nhìn lại cuộc đời huy hoàng và đắng cay của Gia Cát Lượng, Trương Lương và Trương Cư Chính

Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.

Những vị Thái Thượng Hoàng trong lịch sử cổ đại Trung Quốc đã sống quãng đời còn lại như thế nào? Ai là người có cuộc sống hạnh phúc nhất lúc cuối đời?

Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.

Kinh hãi sự tàn độc của những bà hoàng ác nhất lịch sử

Là người đứng đầu hậu cung, một số hoàng hậu Trung Quốc có tính cách tàn ác, ghen tuông khủng khiếp. Theo đó, những hoàng hậu độc ác này đã làm ra nhiều điều rùng rợn khiến hậu thế kinh hãi.

Tập 8 Thiếu Niên Tỏa Sáng: Chứng kiến em gái bị trầm cảm, nữ sinh nuôi ước mơ thành bác sĩ tâm lý

Trải qua 1/2 hành trình phát sóng, Thiếu Niên Tỏa Sáng đã mang đến cho khán giả truyền hình nhiều cung bậc cảm xúc. Trong tập 8 lên sóng tối 4/5, trường THPT Nguyễn Hiền là điểm dừng chân tiếp theo của chương trình, mang đến hàng loạt câu chuyện về ước mơ, hoài bão và cách vượt qua những nỗi sợ tuổi học trò.

Hóa ra Gia Cát Lượng không phải họ 'Gia Cát', bí mật được hé lộ qua câu nói này

Bấy lâu nay, nhiều người lầm tưởng Gia Cát Lượng mang họ 'Gia Cát', nhưng thực chất là không phải thế.

Ly kỳ cuộc hành thích cuối cùng nhằm vào Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, đã trải qua nhiều cuộc hành thích trong cuộc đời của mình.

Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý rốt cuộc ai hơn ai? Sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền nói ra đáp án

Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.

'Tứ độc nữ' nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Đẹp nhưng quái!

Đát Kỷ, Võ Tắc Thiên, Triệu Phi Yến, Lã Hậu được gọi là 'tứ độc nữ' của Trung Quốc, nổi tiếng với nhan sắc hơn người nhưng lòng dạ tàn ác.

Sai lầm lớn nhất trong đời Lưu Bị: 3 lần hạ mình mời Gia Cát Lượng, nhưng lại bỏ lỡ bậc thầy tuyệt thế

Vì một lòng muốn 'chiêu mộ' Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.

'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh

Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.

Phát hiện lăng mộ vua nước Sở, chuyên gia lập tức bật cười

Cách đây 42 năm, người dân tình cờ phát hiện lăng mộ của Sở Nguyên Vương ở Từ Châu, Trung Quốc. Sau khi kiểm tra mộ cổ, các chuyên gia bật cười khi nhìn thấy cảnh tượng bên trong.

Bí ẩn ngọc tỷ đáng giá 15 tòa thành của Tần Thủy Hoàng

Ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng, được ví như có giá trị bằng 15 tòa thành, vẫn là một điều bí ẩn đến tận ngày nay.

Ba mãnh tướng Trung Quốc có cái chết oan uổng nhất lịch sử

Trong lịch sử phong kiến, một số mãnh tướng Trung Quốc tài năng xuất chúng, lập được nhiều chiến công hiển hách. Thế nhưng, họ có số phận bi thảm và cái chết oan ức.