Những góc phố của Hà Nội sẽ càng đẹp hơn, càng lãng mạn hơn khi được khoác lên mình những sắc màu mới, sức sống mới đầy cuốn hút của những không gian sáng tạo nghệ thuật.
Vườn hoa không chỉ là những không gian xanh công cộng, mà còn là những 'bảo tàng ký ức' mang dấu ấn lịch sử và văn hóa sâu sắc.
Từ ngày 27/10 đến ngày 01/11/2024, Le Auction House tổ chức Triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' tại tầng 1 Aqua Central, 44 Yên Phụ, Hà Nội. Đây là dịp đặc biệt để công chúng chiêm ngưỡng và tôn vinh những bậc thầy hội họa từ thời kỳ Đông Dương.
Nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh của họa sĩ Lương Xuân Nhị và 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, sáng nay ngày 26/10, Khoa Kiến trúc đô thị và khoa học bền vững, Khoa nghệ thuật và thiết kế, Trường Đại học Liên ngành và Nghệ thuật, đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Ký ức và thiết kế cảnh quan đô thị'
Hào quang rực rỡ của Trường Mỹ thuật Đông Dương đến nay vẫn là dấu ấn lớn trong nền nghệ thuật dân tộc. Từ đây, Việt Nam có thêm cầu nối giữa nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật nhân loại, hình thành các thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc tên tuổi cho nền mỹ thuật tạo hình.
Phiên đấu giá 'Những huyền thoại từ trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Milon sẽ chính thức diễn ra vào 17 giờ ngày 12.10 tại khách sạn Sofitel Legend Metropole, 56 Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Phiên đấu giá 'Những huyền thoại từ trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Milon sẽ diễn ra vào 17 giờ ngày 12/10 tại khách sạn Sofitel Legend Metropole (56 Lý Thái Tổ, Hà Nội), cùng thời gian diễn ra phiên đấu giá này tại Paris, Pháp.
Là một người con của Hà Nội, nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, giám tuyển độc lập, giảng viên ngành nghệ thuật thị giác, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cộng sự đã và đang góp sức 'làm đẹp' cho Hà Nội bằng nhiều dự án nghệ thuật công cộng của mình. Dự án nghệ thuật công cộng tại Vườn hoa Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm do nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, họa sĩ Vũ Xuân Đông, họa sĩ Cấn Văn Ân và nhóm cùng đồng hành thực hiện là một trong những dự án hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' do đơn vị đấu giá Le Auction House (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) tổ chức vừa qua thu hút sự quan tâm của nhiều nhà sưu tập, có 271/350 tác phẩm giao dịch thành công, tỷ lệ gõ búa đạt 77,4%... Đây là tín hiệu lạc quan, đặt niềm tin thanh khoản tác phẩm nghệ thuật Việt sau thời gian trầm lắng.
Quy tụ tác phẩm nổi bật của nhiều tên tuổi tài danh trải khắp các giai đoạn quan trọng của mỹ thuật nước nhà, Le Auction House tổ chức phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' vào hai ngày thứ bảy và chủ nhật (27 và 28-7-2024). Phiên đấu giá là sự kiện lớn của một đơn vị đấu giá Việt Nam thực hiện theo mô hình liên kết hai đầu Việt - Anh.
Phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' sẽ diễn ra trực tuyến tại Việt Nam và Anh qua website: www.leauctions.vn, do Le Auction House (Tây Hồ, Hà Nội) tổ chức trong 2 ngày 27 và 28-7.
Đơn vị đấu giá Le Auction House (D3-11 Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội) tổ chức phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' vào 2 ngày 27 và 28-7 tới.
Thuộc thế hệ vàng của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cả cuộc đời lặng thầm cống hiến cho Tổ quốc và cho nền mỹ thuật dân tộc… ông là danh họa Lương Xuân Nhị.
Tư liệu lịch sử này chiếu rọi một nhãn quan độc đáo về những khía cạnh của chiến dịch Điện Biên Phủ, đặc biệt là lòng dũng cảm, sức chịu đựng gian khó của người lính Việt Minh.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 -7.5.2024) tập sách 'Ký họa trong chiến hào' của họa sĩ Phạm Thanh Tâm vừa được Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.
Sau khi được chuyển ngữ và in tại Anh, Pháp, lần đầu tiên cuốn nhật ký chiến trường của họa sỹ Phạm Thanh Tâm được xuất bản tại Việt Nam.
Những ngày giáp Tết, bốt điện Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm được khoác lên mình diện mạo mới bởi những bức tranh bích họa đẹp mắt. Cùng với bức họa quảng cáo có từ thời Pháp thuộc còn có thêm các bức vẽ do ê kíp của họa sĩ Nguyễn Thế Sơn thực hiện với mong muốn tái hiện lại sinh động không khí đón Tết xưa của người Hà Nội.
Bốt điện Cửa Nam, nơi hiếm hoi ở Hà Nội còn sót lại những bức quảng cáo được dự đoán có từ thời Pháp thuộc, đã được tu bổ. Cùng với bức họa có từ thời Pháp thuộc còn có thêm các bức vẽ do ê kíp của họa sĩ Nguyễn Thế Sơn thực hiện.
Tác phẩm là kết quả 10 năm tích lũy của của bà Charlotte về nghệ thuật hiện đại Việt Nam, nêu toàn cảnh về lịch sử Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (nay là trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) từ năm 1925 đến năm 1945.
Giữa đời sống mỹ thuật sôi động, nhộn nhịp hiện nay, vẫn còn đâu đó những người lao động nghệ thuật âm thầm, hăng say và bền bỉ; tiêu biểu trong đó có Phùng Phẩm - người họa sĩ vẫn miệt mài sáng tác dù tuổi đã ngoài 90.
Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (École des Beaux - Arts d''''indochine (1925 - 1945), vào 16 giờ 30 ngày 22-12, tại tầng 4 Nhà hàng Madame Lân (số 4 Bạch Đằng, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) triển lãm 'Trong Ngọc Trắng Ngà' do Phù Sa Foundation tổ chức sẽ ra mắt công chúng Đà Nẵng với 35 tác phẩm của 14 danh họa đại diện cho thầy trò trường Mỹ thuật Đông Dương.
Triển lãm 'Trong ngọc trắng ngà' khai mạc lúc 16h30 thứ Sáu, ngày 22/12 tại Nhà hàng Madame Lân (4 Bạch Đằng, Thạch Thang, Hải Châu, Đà Nẵng).
Cùng chung dòng chảy với tranh cổ động của Việt Nam, tranh cổ động Hải Dương đã có thay đổi lớn cả về nội dung, hình thức thể hiện, khẳng định sức sống bền bỉ qua năm tháng
Cao Văn Tuấn đưa chúng thôi đi thăm các gian trưng bày ở Bảo tàng Đông Dương. Tôi thật sự ngạc nhiên trước khối lượng các hiện vật phong phú ở đây.
Họa sĩ Tôn Thất Đào sinh ngày 15 tháng 10 năm năm 1910 tại làng Phú Cát, Huế. Cha của ông, cụ Tôn Thất Tu là quan chức trong triều thời bấy giờ. Chính vì thế Tôn Thất Đào được thừa hưởng, tiếp thu kiến thức trong môi môi trường văn hóa và truyền thống nghệ thuật sâu sắc, điều này đã góp phần khơi dậy niềm đam mê nghệ thuật sáng tạo trong tâm hồn ông từ khi còn nhỏ.
Bảo tàng Nghệ thuật Quang San là bảo tàng mỹ thuật tư nhân đầu tiên tại TPHCM. Tại đây hiện đang trưng bày hơn 200 tác phẩm hội họa, điêu khắc. Trong đó, có gần 30 tác phẩm khắc họa hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trải dài theo dòng lịch sử từ năm 1940 – 2021, được thể hiện bằng nhiều chất liệu đa dạng.
Trao đổi với Báo GD&TĐ, nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi cho hay, sự quan tâm của các họa sĩ đương thời với phụ nữ không phải ngẫu nhiên.
Với lời ca hào hùng, khí thế và sôi nổi, bài hát 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sỹ Văn Cao vẫn vang lên trong những dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô như một 'khúc ca khải hoàn' của người Hà Nội.
Một ao bèo hoa dâu ở thôn quê khẽ chuyển động theo vòng chao, gạt, vớt của các bà, các chị.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023), hơn 80 tác phẩm hội họa đặc sắc về phong cảnh Việt Nam được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tuyển chọn và giới thiệu tại triển lãm chuyên đề 'Đất nước tôi'. Đặc biệt, công nghệ đồ họa chuyển động lần đầu tiên được kết hợp trong trưng bày, gia tăng trải nghiệm và cảm xúc cho người xem.
Bộ sưu tập tranh về cảnh đẹp quê hương, đất nước của nhiều danh họa kết hợp với hiệu ứng công nghệ vừa được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu qua triển lãm 'Đất nước tôi' nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2023). Triển lãm mang đến những trải nghiệm mới mẻ, truyền cảm hứng đến người xem về tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào về mỹ thuật nước nhà.
Triển lãm 'Đất nước tôi' giới thiệu hơn 80 bức tranh phong cảnh, được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1930 - 2007 của nhiều danh họa.
Với hơn 80 tác phẩm hội họa đặc sắc trong không gian thưởng lãm mới lạ, triển lãm 'Đất nước tôi' do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức nhân dịp kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước trong dịp nghỉ lễ 2/9.
Triển lãm 'Đất nước tôi' không chỉ trưng bày tác phẩm gốc về phong cảnh đất nước của nhiều thế hệ danh họa nước nhà mà còn kết hợp trình chiếu kỹ thuật số với công nghệ Cinemagraph (đồ họa chuyển động), đem đến trải nghiệm mới lạ với người yêu nghệ thuật.
Kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2023), ngày 24-8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tại Hà Nội tổ chức triển lãm hội họa mang tên 'Đất nước tôi'.
Lần đầu tiên một triển lãm tranh có sự kết hợp kỹ thuật trình chiếu và công nghệ cinemagraph (đồ họa chuyển động) sẽ mang đến cho công chúng một trải nghiệm, một cách thưởng lãm tác phẩm mới, khai thác tính ưu việt của công nghệ số.
Ngày 24/08, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Đất nước tôi'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương tham dự sự kiện.
Lần đầu tiên thử nghiệm áp dụng công nghệ số cinemagraph vào trưng bày triển lãm tranh 'Đất nước tôi' nhằm mang đến cho công chúng một sự trải nghiệm, một cách thưởng lãm tác phẩm mới với tính ưu việt của công nghệ số.
Ngày 24/8/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Đất nước tôi', nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2023).
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ngày 24/8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề 'Đất nước tôi'.
Lễ khai mạc triển lãm 'Đất nước tôi', nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 đã diễn ra ngày 24/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội), với sự tham dự của nhiều đại biểu và công chúng yêu nghệ thuật.
Sáng nay 24/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra triển lãm 'Đất nước tôi', nhằm kỷ niệm Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023).
Triển lãm 'Đất nước tôi' không chỉ trưng bày tác phẩm gốc về phong cảnh đất nước của nhiều thế hệ danh họa nước nhà mà còn kết hợp trình chiếu kỹ thuật số với công nghệ Cinemagraph (đồ họa chuyển động), đem đến trải nghiệm mới lạ với người yêu nghệ thuật.
Triển lãm giới thiệu tới công chúng hơn 80 tác phẩm thuộc thể loại tranh phong cảnh, được sáng tác trong khoảng thời gian từ năm 1930 - 2007 của nhiều danh họa.