Chính thức ra mắt trưng bày 150 mặt nạ điêu khắc của 3 nghệ sĩ Hà Nội tại Hàng Buồm

Chiều ngày 13/9, Trưng bày 'Mặt khác' của họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà điêu khắc Đinh Công Đạt, nhà văn Nguyễn Việt Hà đã chính thức mở cửa, chào đón người yêu nghệ thuật tới thưởng lãm tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội.

Tiến sĩ Lý Trần Thản - Niềm tự hào của quê hương Lê Xá

Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Với quê mẹ, mảnh đất ông sinh ra và lớn lên, Tiến sĩ Lý Trần Thản là người khai khoa đất học Lê Xá, có công dạy chữ, giúp dân... Tiến sĩ Lý Trần Thản mãi là niềm tự hào của dòng họ Lý Trần và quê hương Lê Xá.

Tin nóng 6/6: Hà Nội sẽ có phố đi bộ gợi hình ảnh 'trường quân sự' thời Lý Trần

Điểm nhấn của dự án này là việc phục dựng lại một số chi tiết gợi nhớ đến hình ảnh của Giảng Võ trường xưa kia. Dưới triều đại nhà Lý và nhà Trần, Giảng Võ trường là nơi tập luyện quân sự.

Bản tin 60s: Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục tuyển sinh với yêu cầu chiều cao

Năm 2024, trường Quản trị và Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đặt ra điều kiện về chiều cao đối với thí sinh xét tuyển vào trường, trong đó, nữ cần có chiều cao từ 1m58, nam phải cao từ 1m65

Về Kim Lan nghe hùng ca của đất

Nếu biết đến nghệ nhân Đào Việt Bình đủ lâu, người ta sẽ không ngạc nhiên khi anh lập 'cú đúp' Guiness với hai tác phẩm thống Hùng ca Điện Biên và đĩa gốm Tích Cửu Long Ngư quần hội.

Hình tượng Rồng và Hoàng đế Khải Định

Là lăng mộ cuối cùng của triều Nguyễn trên đất Huế, Lăng Khải Định có nét riêng về cảnh quan, kiến trúc, chứa đựng giá trị độc đáo, nhất là hình tượng rồng.

Đền Mẫu Đông Cuông: Di sản linh thiêng giữa lòng Yên Bái

Tọa lạc bên bờ sông Thao, nơi thượng nguồn sông Hồng bao la, Đền Mẫu Đông Cuông không chỉ là một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của tỉnh Yên Bái mà còn là điểm du lịch tâm linh hút khách.

Độc lạ bộ sưu tập linh vật rồng bằng gốm cổ ở Đắk Lắk

Anh Võ Minh Luân ở thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sở hữu bộ sưu tập linh vật rồng cổ làm từ gốm Bát Tràng, Bình Dương, Biên Hòa. Bộ sưu tập linh vật rồng được anh Luân thu thập khắp nơi trên cả nước để chào đón Xuân Giáp Thìn 2024.

Triển lãm mỹ thuật mừng năm mới Giáp Thìn 2024

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 lại cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên, với 90 tác phẩm lấy cảm hứng từ con giáp của năm.

Độc đáo thư pháp kết hợp với ánh sáng

Theo giám tuyển Xuân Như Vũ Thanh Tùng, điểm khác biệt của triển lãm 'Nét đan thanh' là sự kết hợp trình chiếu ánh sáng vào tác phẩm thư pháp để tạo nên một không gian thưởng thức mới.

Đóng góp của thơ văn thời Lý – Trần

Thơ văn thời Lý - Trần hình thành, phát triển và có những thành tựu là nhờ có tiền đề từ văn học phôi thai trước đó. Đây chính là nền tảng để khi nước nhà giành được độc lập thì văn học mới có đủ điều kiện để phát triển so với một lực lượng sáng tác khá đông đảo, thể loại phong phú với gần như đa số các thể loại của văn học trung đại, nội dung văn học súc tích, đa giọng, đa sắc thái, thể hiện rõ bản sắc dân tộc, đậm tính nhân văn và giàu lòng yêu nước.

Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)

Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.

Mùa Thu trong thơ thời Lý Trần

Thơ viết về mùa Thu thời Trung đại không chỉ là hiện tượng tự nhiên mà còn gửi gắm nhiều suy ngẫm thời cuộc cùng triết lý nhân sinh sâu sắc.

Cùng dạo bước qua các vùng đất của sơn mài

Triển lãm 'Dạo bước qua các vùng đất của sơn mài' mang đến một không gian vừa đủ để người yêu nghệ thuật có thể tìm hiểu về tranh sơn mài một cách nhẹ nhàng cũng như cách ta thư thả đi bộ, vừa thưởng thức và cũng vừa đủ thời gian để nhận thấy nhiều cách tiếp cận nghệ thuật sơn mài trên con đường phát triển chung của nó.

Chuyện 'Giáo tử đăng khoa' cả nhà đỗ Tiến sĩ

Lịch sử khoa bảng, chuyện 'cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà' không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.

Nhà khoa bảng văn võ toàn tài làng Lê Xá

Xuất thân từ một nhà khoa bảng, Tiến sĩ Lý Trần Thản lại lĩnh nhiều chức vụ quan võ, tham gia dẹp loạn, tiễu phỉ…

Khai hội chùa Thầy

Để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của chùa Thầy, huyện Quốc Oai tổ chức lễ hội chính thức năm 2023 vào 3 ngày (từ ngày 5 đến ngày 7 tháng Ba năm Quý Mão). Lễ hội với phần lễ gồm: Chương trình khai hội, lễ Mộc dục, lễ phục nghinh bài vị, lễ cúng yên vị, lễ tế và lễ rước của các thôn.

Biến di sản thành tài sản để xây dựng thương hiệu văn hóa Việt Nam

Việt Nam có nhiều tiềm năng để có thể biến di sản thành tài sản. Việc xây dựng thương hiệu văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế giúp khẳng định vị thế và nâng tầm giá trị Việt.

Trao chứng nhận Không gian văn hóa tâm linh cho Samten Ling, Lâm Đồng

Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trao tặng 'Chứng nhận Không gian văn hóa tâm linh' dành cho Không gian Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills Dalat, Việt Nam'.

Lễ hội truyền thống đền A Sào tưởng nhớ công đức Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2023 được tổ chức trong ba ngày, từ mùng 10 đến 12 tháng Hai năm Quý Mão, thu hút đông đảo du khách thập phương.

Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023

Ngày 1/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Quỳnh Phụ khai mạc Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023.

Chiêm ngưỡng kiệt tác bảo vật quốc gia thành bậc rồng Điện Kính Thiên

Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.

Non thiêng Tây Yên Tử - con đường hoằng dương Phật pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Những công trình kiến trúc tại khu du lịch tâm linh sinh thái sẽ làm sống lại không gian văn hóa người Việt xưa, ngược miền non thiêng theo chân các vị vua Lý Trần đến dựng chùa tu tâm, học đạo, trải bước trên con đường hoằng dương Phật pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Con đường và địa chỉ văn hóa tâm linh ấy có nơi gần như còn nguyên vẹn, có nơi chỉ còn lại dấu tích nhưng tất cả vẫn chứa đựng giá trị, bản sắc văn hóa bất diệt, linh thiêng nhuốm màu Trúc Lâm Yên Tử.

4 nghệ sĩ tiếp nối dòng chảy mỹ thuật Việt về hình tượng con giống

Tiếp nối dòng chảy mỹ thuật Việt về hình tượng con giống, 4 nghệ sĩ gồm Lê Minh Trí, Lê Ngọc Thuận, Vũ Hữu Nhung, Lê Thiết Cương cùng ra mắt triển lãm điêu khắc về những con vật gắn bó trong đời sống người dân.

Hành trình hữu nghị về Xứ Đoài

Trong không khí hân hoan mở cửa du lịch, một hành trình hữu nghị ý nghĩa đã được Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp thực hiện như một món quà dành tặng bạn bè quốc tế tại Hà Nội.

Bí ẩn chùa Bảo Lâm

Từng là ngôi chùa lớn của nước ta nhưng trải qua thăng trầm của thời gian và biến cố lịch sử, chùa Bảo Lâm ở thôn An Bộ, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) giờ chỉ còn là phế tích.

Ngày mùng 1 Tết vua chúa Việt ngày xưa thường làm gì?

Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán là ngày khởi đầu của năm mới vì vậy các vua chúa nước Việt rất quan tâm tới những nghi lễ vào ngày này.

Chiêm ngưỡng cổ vật 3.000 năm tuổi lần đầu trưng bày tại Vũng Tàu

Hàng trăm cổ vật qua các triều đại, có niên đại từ 60 năm đến hơn 3.000 năm của 10 nhà sưu tầm cổ vật đang được trưng bày tại TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Trầm tích Thăng Long long lanh như xá lợi Phật

Ngày nay, dấu tích Thăng Long còn sót lại như những viên xá lợi của mảnh đất thiêng được lưu giữ trong lòng Hà Nội. Xá lợi đó là những mảnh vỡ hoa văn Lý Trần, là những viên gạch Đại Việt quốc quân thành chuyên chạm khắc lá bồ đề hay hoa sen, là chiếc giếng Hoàng thành trong vắt cơn mưa cùng bóng ngàn xưa với vầng linh vân nguyên khôi ngày Lý Thái Tổ dời đô bằng tầm nhìn phong thủy, là thềm rồng không còn nghiêng nắng trong những buổi thiết triều...