Triển khai điện hạt nhân, cần sớm tính đến nhu cầu nguồn nhân lực

Việc quyết tâm đưa Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận vận hành vào các năm 2030-2031, đòi hỏi Việt Nam phải gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, khoa học kỹ thuật của hệ sinh thái điện hạt nhân.

Giúp dân nắm chắc quy định pháp luật

Trung tá Nguyễn Thanh Hải, Ðồn trưởng Ðồn Biên phòng (ÐBP) Khánh Hội, cho biết: 'Xác định công tác chống khai thác IUU là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần cùng với địa phương và cả nước từng bước tiến tới gỡ thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC), thời gian qua, ÐBP Khánh Hội triển khai thực hiện hiệu quả các văn bản chỉ đạo của cấp trên, nhất là đẩy mạnh tuyên truyền các quy định trong chống khai thác IUU. Ðặc biệt là gần đây, đơn vị còn lồng ghép tuyên truyền Nghị quyết số 04 ngày 12/6/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển thủy sản trái phép'.

Chuẩn bị nhân lực cho điện hạt nhân

Quốc hội vừa quyết định nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt cho dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận. Chính phủ đang thực hiện tổng lực, đồng bộ các giải pháp, trong đó có sự chuẩn bị nguồn nhân lực để xây dựng, đưa dự án này vận hành trong các năm 2030-2031.

Bài toán nhân lực cho các nhà máy điện hạt nhân

Cuối tháng 11/2024, Trung ương, Quốc hội và Chính phủ đã thống nhất chủ trương tái khởi động chương trình điện hạt nhân và dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho việc phát triển đất nước. Nhưng để bắt tay vào dự án, thách thức lớn nhất hiện nay đang nằm ở khâu nhân lực.

Ngư dân miền Tây đón 'lộc biển' đầu năm

Ra khơi đón Tết trên biển, hàng nghìn ngư dân Bạc Liêu, Cà Mau trở về trong niềm vui khi tàu đầy ắp tôm cá, giá cả tăng cao. Nhờ thời tiết thuận lợi, hầu hết các phương tiện khai thác mực trong chuyến biển này đều trúng đậm. Đây không chỉ là tín hiệu vui, còn thêm động lực cho ngư dân vươn khơi bám biển.

Niềm vui chuyến biển đầu năm

Những ngày vừa qua, các phương tiện hành nghề câu mực ở cửa biển Khánh Hội ra khơi trước tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã cập bến. Thời tiết thuận lợi, hầu hết các phương tiện khai thác trong chuyến biển này đều trúng đậm, cộng với giá mực cao và ổn định nên các chủ phương tiện đều có lãi khá. Ðây không chỉ là tín hiệu vui mà còn là động lực cho ngư dân miền biển bước vào năm mới với niềm tin thắng lợi.

Ngư dân Cà Mau trúng mùa biển đầu xuân

Chuyến ra khơi đầu xuân Ất Tỵ của ngư dân Cà Mau trúng đậm, những khoang tàu đầy ắp hải sản là động lực và hy vọng của bà con cho một năm đủ đầy, sung túc.

Ngành công thương tạo cơ hội thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển

Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về khoa học và công nghệ, ngành công thương đã cụ thể hóa và đồng bộ giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.

Tạo đột phá để khoa học công nghệ phát triển

Ngành công thương đã cụ thể hóa và hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.

Giải quyết khó khăn nguồn nhân lực cho Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Viện Năng lượng nguyên tử đang xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt tập trung vào nguồn cán bộ trẻ với quy trình đào tạo bài bản, tương đồng với các nước tiên tiến...

Lộc biển đầu xuân đầy ắp của ngư dân Cà Mau

Những chuyến đánh bắt thủy hải sản xuyên Tết đầu tiên đã cặp các bến ở Cà Mau với lộc xuân đầy tôm cá, báo hiệu một năm mới bình an, no ấm để ngư dân an tâm ra khơi bám biển.

Ngư dân Cà Mau bội thu với chuyến đi biển mở hàng đầu năm

Ngư dân Cà Mau mở hàng đầu năm mới đầy may mắn với chuyến đi biển trúng lớn, mang lại lợi nhuận cao.

Bộ Công Thương chú trọng phát triển nhân lực chất lượng cao

Bộ Công Thương chú trọng phát triển, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Tái khởi động dự án điện hạt nhân

Điện hạt nhân là nguồn điện nền, xanh và bền vững, ngày càng được nhiều quốc gia quan tâm lựa chọn. Sau 8 năm 'ngủ yên', dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Trung ương, Quốc hội và Chính phủ thống nhất chủ trương tái khởi động. Dự án có ý nghĩa quan trọng và mang tính thời đại nhằm phát triển hạ tầng năng lượng quốc gia, bảo đảm an ninh năng lượng, tăng cường phát triển nhân lực chất lượng cao và tiềm lực khoa học-công nghệ của đất nước.

Phát triển Điện hạt nhân: Gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực

Trước thực trạng thủy điện thiếu dư địa, điện than gây phát thải lớn, các nguồn năng lượng khác như điện gió, mặt trời phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, thì Việt Nam đang bắt nhịp phát triển điện hạt nhân. Vậy nhưng, hiện chúng ta lại thiếu trầm trọng nhân lực cho lĩnh vực điện hạt nhân.

Khoa học công nghệ ngành Công Thương: Nhiệm vụ trọng tâm 2025

Trong năm 2025, Bộ Công Thương sẽ tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Tìm nhân lực cho điện hạt nhân

Để phát triển nhân lực cho điện hạt nhân, cần hình thành hệ sinh thái, chuẩn bị đa dạng về kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, quản lý vận hành…

Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân

Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Tái khởi động điện hạt nhân, Việt Nam chuẩn bị nguồn nhân lực ra sao?

Bộ Công thương nhận định, trong trường hợp tái triển khai cả hai dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất 2x2.000MW), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.

Công nghệ điện hạt nhân rất phức tạp, đào tạo nhân lực phải mất hàng chục năm

Nhu cầu nhân lực cho tổ chức vận hành một nhà máy điện hạt nhân với 2 tổ máy, công suất khoảng 2.000 MWe cần khoảng 600-1.200 người có trình độ từ trung cấp đến đại học, thuộc các chuyên ngành khác nhau.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận cần 2.400 nhân lực

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, để vận hành 2 nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, Việt Nam cần khoảng 2.400 nhân viên, tương đương trung bình 1.200 người cho mỗi nhà máy.

Khởi động lại dự án điện hạt nhân, Việt Nam cần bao nhiêu nhân lực?

Việt Nam cần ít nhất 2.400 nhân lực để phục vụ các dự án điện hạt nhân khi khởi động lại.

Việt Nam sẽ cần 2.400 nhân lực cho điện hạt nhân

Bộ Công Thương cho biết hiện nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân của Việt Nam đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là các nhà khoa học, kỹ thuật đầu đàn...

Việt Nam có 13-14 địa điểm có thể phát triển điện hạt nhân

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam có điều kiện phát triển nguồn điện hạt nhân, 15 năm trước qua khảo sát xác định, có đến 13-14 địa điểm có thể xây nhà máy điện hạt nhân tương tự như ở Ninh Thuận.

Nhân lực về điện hạt nhân đang thiếu cả số lượng lẫn chất lượng

Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân đang thiếu cả về số lượng và chất lượng.

Rốt ráo lo nhân lực cho điện hạt nhân

Trước thực tế nhân lực cho điện hạt nhân còn thiếu và yếu, Bộ Công thương đã có Hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân với nhiều cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ Công Thương.

'Hé lộ' nhu cầu nhân lực điện hạt nhân lên tới hàng ngàn người

Nếu triển khai 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người

Bộ trưởng Công Thương: Việt Nam có 13-14 vị trí có thể làm nhà máy điện hạt nhân

Nhấn mạnh Việt Nam có khoảng 13-14 địa điểm có thể làm nhà máy điện hạt nhân, song Bộ trưởng Công Thương lưu ý cần tới vài nghìn kỹ sư và cán bộ kỹ thuật nên phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực.

'Đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề then chốt để phát triển điện hạt nhân'

Theo Bộ trưởng Công Thương, nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết, từ nhân lực làm công tác nghiên cứu phát triển đến nguồn nhân lực kỹ thuật để vận hành các dự án điện hạt nhân.

Cần 600-1.200 người vận hành một nhà máy điện hạt nhân

Ngày 2-1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ chương trình điện hạt nhân

Ngày 2-1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Khẩn trương phát triển nguồn nhân lực phục vụ chương trình điện hạt nhân

Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Phát triển nguồn nhân lực điện hạt nhân là 'việc phải làm ngay'

Theo tính toán của Bộ Công Thương, trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo loạt giải pháp phát triển nhân lực điện hạt nhân

Sáng 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Xác định nhu cầu nhân sự để tái triển khai 2 dự án điện hạt nhân

Thông tin tại hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân do Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/1, đại diện Bộ Công Thương cho biết, trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất 2x2.000 MW), nhu cần nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.

Điện hạt nhân: nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn là vô cùng cần thiết

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, để phục vụ chương trình điện hạt nhân và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, nguồn nhân lực trong cả ngắn hạn và dài hạn là vô cùng cần thiết, từ nghiên cứu, phát triển năng lượng hạt nhân đến nhân lực về kỹ thuật và vận hành.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Sau sự cố Fukushima, nhiều quốc gia đã quay trở lại phát triển điện hạt nhân

Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.

Cần 1.200 người vận hành 1 nhà máy điện hạt nhân

Theo Bộ Công Thương, để đảm bảo tiếp nhận chuyển giao công nghệ, vận hành, duy tu, bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân an toàn, cần khoảng 1.200 người có trình độ đại học. Trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.

Chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển điện hạt nhân

Bộ Công Thương đã chính thức khởi động chương trình chuẩn bị nguồn nhân lực, kể cả trong trước mắt và dài hạn, cho chương trình điện hạt nhân và dự án điện hat nhân ở Ninh Thuận.

Việt Nam cần bao nhiêu nhân lực cho điện hạt nhân?

Để tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho điện hạt nhân, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị với sự tham dự của các đơn vị thuộc Bộ.

Cần khoảng 2.400 nhân lực trình độ đại học tại nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, 2

Con số này chưa tính đến việc còn cần khoảng 350 người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành luật và pháp quy hạt nhân, các chuyên gia R&D, các chuyên gia chu trình nhiên liệu,... phục vụ nghiên cứu, quản lí, vận hành, khai thác, đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân và nhu cầu nhân lực cho quản lý nhà nước, nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu và đội ngũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục.

Chùm ảnh: Hội nghị về phát triển nhân lực điện hạt nhân

Sáng ngày 2/1/2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân'.

Tạo 'đường băng' cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo 'cất cánh': Bài 1 - Động lực tăng trưởng mới, đưa đất nước phát triển

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là điều kiện tiên quyết để nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị tổng kết năm 2024 của Cục Công nghiệp

Chiều 27/12, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Tuân thủ nghiêm quy định trong kinh doanh dịch vụ công nghệ

Đó là phát biểu của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) Lý Quốc Hùng tại buổi kiểm tra Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ (TMP) về nội dung thủ tục pháp lý trong công tác kinh doanh dịch vụ công nghệ, vừa diễn ra.

Dấu ấn Hội Dầu khí Việt Nam với sự phát triển ngành Dầu khí

Ngày 11/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập (12/9/2009 - 12/9/2024). Đây là mốc son ghi dấu chặng đường hình thành và phát triển không ngừng, khẳng định tầm vóc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam.

Hội Dầu khí Việt Nam: Hành trình 15 năm xây dựng và thúc đẩy sự phát triển ngành dầu khí

Chiều ngày 11/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hội (12/9/2009 - 12/9/2024).

Hội Dầu khí Việt Nam đã gắn bó, đồng hành cùng Petrovietnam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức

Ngày 11/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hội (12/9/2009 - 12/9/2024). Đây là mốc son ghi dấu chặng đường hình thành và phát triển không ngừng, khẳng định được tiếng nói, vị thế và tầm vóc của Hội trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam.

Nhiều thủ khoa chọn ngành Sư phạm, điểm chuẩn năm nay có 'nhảy vọt'?

Năm 2024, nhiều thủ khoa trên cả nước lựa chọn theo học ngành Sư phạm cho thấy ngành học này ngày càng có sức hút lớn.

Hành trình từ học sinh trung bình khá đến thủ khoa khối C00

Với tổng 29,25 điểm, em Lý Quốc Hùng, quê ở xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan, học sinh lớp 12A4 (năm học 2023 - 2024) Trường THPT Lương Văn Tri đã xuất sắc trở thành thủ khoa khối C00 của tỉnh. Điểm các môn khối C00 lần lượt của em là: Ngữ văn 9,5; Lịch sử 9,75; Địa lý 10.