Trong bối cảnh nhu cầu khoan trong nước lẫn khu vực sôi động, PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) có kế hoạch sẽ thuê thêm 1-2 giàn nữa vào quý 3 – quý 4/2025 để đáp ứng nhu cầu khoan trong nước.
Thị trường chứng khoán Việt Nam phiên 16/6 chứng kiến làn sóng tăng giá lan rộng, trong đó nổi bật nhất là nhóm cổ phiếu dầu khí đồng loạt tăng trần, thiết lập mặt bằng giá mới sau thời gian dài phân hóa...
Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) cho biết đã hoàn thành 61% mục tiêu lãi cả năm sau 5 tháng. Đáng chú ý, Tổng công ty đã hoàn thành nghiệm thu kỹ thuật với dự án chế tạo chân đế điện gió ngoài khơi cho Tập đoàn Ørsted.
Bất chấp thị trường chung giảm sâu vì căng thẳng địa chính trị, nhóm cổ phiếu dầu khí đã bứt phá ngoạn mục trong phiên 13/6 với mức tăng mạnh chưa từng thấy...
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tìm được tổng thầu để xây dựng Nhà máy nhiệt điện Ô Môn IV. Đây là sự kiện quan trọng trong nỗ lực đưa Nhà máy phát triển thương mại vào tháng 12/2028.
Theo ước tính sơ bộ của Chứng khoán Vietcap, gói thầu EPC dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn IV sẽ đem về khoản doanh thu lên tới 3.300 tỷ đồng cho Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (mã cổ phiếu TV2).
Dù đã tăng 8/10 phiên gần đây, nhưng tính từ đỉnh ngày 7/10/2024 đến nay, cổ phiếu PVS của Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) vẫn còn... cách bờ khoảng 24%, trong khi Công ty đang có tham vọng đầu tư rất lớn.
Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 với nhiều điểm sáng. Động lực tăng trưởng đến từ mảng chế tạo, xây lắp cơ khí (M&C) bứt phá và nguồn thu ổn định từ các công ty liên doanh.
Đây là sự kiện quan trọng trong lộ trình hiện thực hóa Chuỗi Dự án khí – điện Lô B – Ô Môn, một trong các dự án trọng điểm quốc gia về năng lượng.
Trước bối cảnh thị trường biến động bất lợi, Petrovietnam vẫn duy trì ổn định hoạt động, đạt kết quả tích cực trong 5 tháng đầu năm 2025.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt nhiều kết quả tích cực trước bối cảnh thị trường năng lượng toàn cầu có nhiều biến động bất lợi.
Việc giải phóng mặt bằng đoạn qua Cần Thơ để phục vụ thi công Dự án đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn (Cần Thơ) dù được giao mục tiêu xong trong tháng 5, nhưng quá hạn vẫn không đạt được. Việc chậm bàn giao mặt bằng gây ảnh hưởng lớn đến chi phí và tiến độ dự án.
PTSC dự kiến đầu tư gần 27.700 tỷ đồng trong giai đoạn 2026 đến 2030. Trong đó, riêng dự án xuất khẩu điện gió sang Singapore sẽ cần đến 10.000 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các cơ quan, địa phương, các tập đoàn, chủ đầu tư phải làm việc nhanh hơn, hiệu quả hơn, chất lượng hơn nữa, chủ động tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tập trung nguồn lực triển khai để hoàn thành các dự án, công trình trọng điểm ngành năng lượng.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện trình Thủ tướng ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh trước 15/6.
Bên cạnh việc nhận được thư trao thầu cho gói thầu cung cấp FSO của Lô B, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) còn đang thực hiện một hợp đồng mới về chế tạo chân đế điện gió ngoài khơi với giá trị lớn.
Hợp đồng cung cấp kho nổi (FSO) phục vụ Dự án khí Lô B - Ô Môn của PTSC có thời hạn 14 năm cố định với tổng giá trị hợp đồng ước tính hơn 480 triệu USD. Hợp đồng cũng kèm tùy chọn gia hạn thêm 9 năm.
CTCP Kết cấu kim loại và Lắp máy Dầu khí (mã PXS) mới công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ năm 2025 dự kiến tổ chức vào ngày 23/05 tới đây tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ban lãnh đạo Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PVDrilling, mã cổ phiếu PVD) cho biết mặc dù giá dầu thô thế giới giảm nhưng toàn bộ giàn khoan của tổng công ty đã có việc làm dài hạn, giúp đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đề ra.
Giá dầu thấp hơn có thể có tác động tích cực nhẹ đến các công ty phân bón (DPM và DCM) và các nhà máy điện khí (POW và NT2); và giá than thấp hơn có tác động tích cực nhẹ đến các cổ phiếu nhiệt điện (QTP, PPC)...
Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, mở rộng tổng công suất điện quốc gia gấp 2,5 lần và đưa điện hạt nhân trở lại chiến lược năng lượng đã mở ra một chu kỳ tăng trưởng mới cho ngành năng lượng Việt Nam. Quy hoạch sửa đổi tạo động lực lớn cho các lĩnh vực điện tái tạo, LNG và thúc đẩy phát triển các nguồn điện chiến lược, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng nhanh của đất nước.
Dự án khí Lô B là một trong những công trình năng lượng trọng điểm, không chỉ với Petrovietnam, mà còn với an ninh năng lượng quốc gia. Với tinh thần 'Một đội ngũ – Một mục tiêu', tập thể đảng viên Công ty Điều hành Dầu khí Phú Quốc (PQPOC) đã và đang nỗ lực không ngừng để đưa dự án về đích đúng kế hoạch.
Tổng công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PVChem - Mã chứng khoán: PVC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 với tổng doanh thu đạt gần 1 nghìn tỷ đồng.
Tại Đại hội Đảng bộ Công ty Điều hành Dầu khí Phú Quốc (PQPOC) lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030, những chia sẻ từ các đảng viên đã khơi dậy niềm tự hào về hành trình cùng nhau vượt khó, đạt được những cột mốc quan trọng của Dự án khí Lô B; tinh thần 'Một đội ngũ - Một mục tiêu' được lan tỏa mạnh mẽ, quyết tâm đưa dự án về đích đúng kế hoạch.
Ngày 25/4, tại TP HCM, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (PETROSETCO, mã: PET) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025. Đại hội đã thông qua nhiều nội dung quan trọng liên quan đến kết quả kinh doanh năm 2024 và định hướng phát triển trong năm 2025.
Dự án Phát triển mỏ khí Lô B đang hướng tới mục tiêu đón dòng khí đầu tiên vào tháng 8/2027. Trong đó, vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Công ty Điều hành Dầu khí Phú Quốc (PQPOC) càng trở nên rõ nét. Không chỉ để hoàn thành nhiệm vụ chính trị, mà còn là hành trình xây dựng PQPOC trở thành Người điều hành dầu khí chuyên nghiệp, có năng lực cạnh tranh trong khu vực.
Năm 2025, nhu cầu giàn khoan dầu khí tại Việt Nam dự báo sẽ tăng trưởng nhờ sự quyết liệt triển khai loạt dự án dầu khí lớn .
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 tổ chức sáng ngày 23/04, lãnh đạo Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling, HOSE: PVD) đã phác thảo bức tranh kinh doanh năm tới cùng những nhận định về triển vọng ngành khoan dầu khí, đặc biệt là cơ hội lớn từ thị trường trong nước giai đoạn 2025-2030.
Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling, mã PVD) đã thông qua các tờ trình của HĐQT và giải đáp các thắc mắc của cổ đông tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 diễn ra ngày 23/04.
Để hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, tích hợp năng lượng truyền thống với năng lượng tái tạo và năng lượng mới, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tích cực mở rộng hợp tác với các đối tác tài chính, các tổ chức công nghệ và doanh nghiệp đầu ngành. Trong đó, việc hợp tác với các ngân hàng thương mại lớn như Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) sẽ giúp Petrovietnam bảo đảm nguồn vốn ổn định, linh hoạt cho các dự án trọng điểm, tạo cơ sở để xây dựng hệ sinh thái tài chính - công nghiệp hiện đại.
Trong tổng thể chuỗi dự án khí – điện quốc gia, đường ống Lô B – Ô Môn có thể ví như mạch máu dẫn năng lượng từ đại dương vào đất liền. Thành công của dự án phụ thuộc vào sự phối hợp liên ngành, liên cấp và cả sự dẫn dắt thầm lặng từ tổ chức chính trị cơ sở. Nhiệm kỳ 2020–2025 đã định hình bước chạy đầu tiên cho SWPOC, hướng tới giai đoạn vận hành hiệu quả, an toàn và bền vững từ năm 2026 trở đi.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang chịu nhiều áp lực, Chứng khoán An Bình (ABS) vẫn nhận định đây là thời điểm mở ra cơ hội đầu tư dài hạn, đồng thời khuyến nghị 4 cổ phiếu có tiềm năng tăng giá trong tháng 4/2025.
Trong khi Dragon Capital vừa bán ra 600.000 cổ phiếu PVS (Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam), thì VinaCapital lại đăng ký mua vào gần 1,5 triệu cổ phiếu PVS thông qua hai quỹ thành viên, cho thấy sự phân hóa trong chiến lược của nhà đầu tư tổ chức.
Nhằm đưa ra phương hướng nhiệm vụ, giải pháp, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng quý II năm 2025 của Petrovietnam, ngày 10/4, Đảng bộ Petrovietnam đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng lần thứ 20, nhiệm kỳ 2020-2025.
Bên cạnh việc tập trung cung cấp dịch vụ, hóa chất cho Lô B, Tổng Công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PV Chem, mã cổ phiếu PVC) sẽ mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt và O&M cho các khách hàng trong và ngoài ngành dầu khí.
Dù đặt mục tiêu doanh thu đi lùi so với thực hiện năm 2024, nhưng Tổng công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PVChem, mã PVC) lại kỳ vọng lãi sau thuế sẽ gấp đôi năm trước.
Bí thư Thành ủy Cần Thơ Đỗ Thanh Bình cùng lãnh đạo sở, ngành vừa kiểm tra nhiều dự án trọng điểm, trong đó có Dự án Bệnh viện Ung bướu TP. Cần Thơ, hiện đang bị tạm ngưng xây dựng nhiều năm qua.
Chiều ngày 29/3, tại quận Ô Môn, TP Cần Thơ, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Cần Thơ phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ô Môn tổ chức Lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết cho 20 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận Ô Môn và huyện Thới Lai từ nguồn kinh phí do Petrovietnam hỗ trợ. Đây là hai địa phương có đường ống dẫn khí Lô B đi qua.
Lợi nhuận ngành dầu khí quý 1/2025 dự báo giảm mạnh 27% do giá dầu lao dốc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, PVS và PVT được đánh giá là hai điểm sáng nhờ triển vọng tăng trưởng từ các dự án quan trọng...
Các tổ chức phân tích cho rằng, bức tranh kinh doanh quý I/2025 của các doanh nghiệp dầu khí nhìn chung sẽ tương đối ảm đạm, chủ yếu do giá dầu giảm.
CTCP Bọc ống Dầu khí Việt Nam (PVCoating, mã chứng khoán PVB) đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2025 tăng 175% so với thực hiện năm ngoái.
Trong những năm qua, ngành dầu khí Việt Nam đã đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại: sản lượng khai thác dầu và khí trong nước đang giảm nhanh chóng. Các mỏ lớn như Bạch Hổ, Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng, vốn đóng vai trò chủ chốt trong việc cung cấp năng lượng cho nền kinh tế, đang dần cạn kiệt trữ lượng.
Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam (PV Coating, mã cổ phiếu PVB) đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2025 sẽ tăng 175% so với năm 2024 trong bối cảnh các phần việc liên quan đến dự án Lô B bắt đầu được triển khai.
CTCP Bọc ống Dầu khí Việt Nam (PVCoating - mã PVB) đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2025 tăng trưởng 175% so với năm 2024, nhờ kỳ vọng vào việc triển khai các gói thầu thuộc chuỗi dự án Lô B - Ô Môn.
PVB cho biết, chuỗi dự án Lô B bắt đầu triển khai sẽ giúp gia tăng doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Theo Chứng khoán Dầu khí, giàn khoan tự nâng mới của PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động từ tháng 8/2025. Trong khi đó, các giàn khoan hiện tại của tổng công ty đã đảm bảo nguồn việc xuyên suốt năm.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc Petrovietnam trong Chỉ thị 1850/CT-DKVN được ban hành ngày 14/3/2025 về việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư năm 2025 của Tập đoàn.
Petrovietnam và các đơn vị tiếp tục rà soát, bám sát vào việc thực hiện các giải pháp đã đề ra để nỗ lực hoàn thành cao nhất kế hoạch tháng 3 và cả quý I/2025.