Những ngày đầu xuân năm mới, theo hành trình tâm linh 'lên rừng xuống biển', nhiều điểm danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa - tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tấp nập du khách. Tại vùng cửa biển Lạch Trường, Công viên văn hóa du lịch tâm linh Hòn Bò - Lạch Trường (xã Hoằng Trường) là điểm vãn cảnh, du xuân ấn tượng, độc đáo.
Với ngân sách chỉ từ 5 triệu đồng, bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm một kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 'bao ngon' dù lên rừng hay xuống biển. Dưới đây là những gợi ý để giúp bạn 'chốt kèo' trước thềm kỳ nghỉ dài.
Sáng nay (27-1), băng tuyết xuất hiện ở tỉnh Yên Bái.
Năm nào cũng vậy, những ngày cận Tết bà con dân tộc thiểu số tại huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) lại ngược ngàn bắt sâu tre, hái đọt mây kiếm thêm thu nhập.
'Cứ chiều thứ Sáu, tôi bắt xe khách về quê, lên rừng tìm tre trúc về làm. Thấy vậy, nhiều người nói rằng, học không lo mà học, cứ sáo với kèn, chả đâu vào đâu cả. Nghĩ lại, nếu mình không cứng rắn trước những lời chê bai đó thì không được như bây giờ'.
Hoạt động tuyên truyền còn hạn chế và chưa có chính sách ưu tiên trong đào tạo khiến ngành Lâm sinh khó phát triển.
Từ ngày 20 tháng Chạp, người dân ở các huyện Thường Xuân, Bá Thước, Lang Chánh, Quan Sơn, Mường Lát... lại hối hả ra vườn, lên rừng thu hoạch lá dong để bán dịp Tết Nguyên đán.
Người đàn ông già hí hửng vì đào được khúc gỗ lạ, ngỡ gỗ quý ai ngờ con trai vừa nhìn thấy đã báo cảnh sát và khuyên cha nên giao nộp cho cơ quan chức năng.
Với ngân sách chỉ từ 5 triệu đồng, bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm một kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 'bao ngon' dù lên rừng hay xuống biển. Dưới đây là những gợi ý để giúp bạn 'chốt kèo' trước thềm kỳ nghỉ dài.
Theo kế hoạch, ngày trồng cây 3/3 năm nay do nhóm Treebank phát động sẽ diễn ra tại hai điểm là Pù Luông (Thanh Hóa) và Núi Bà (Tây Ninh). Nhóm này đồng thời kêu gọi cộng đồng đăng ký tham gia và hưởng ứng trồng cây trên cả nước.
Lễ phát động Ngày trồng cây 3/3/2025 với chủ đề 'Chung một ước mơ - tô màu xanh Việt' được TreeBank (một chương trình của Viện nghiên cứu Truyền thông phát triển RED) tổ chức ngày 15/1 nhằm kêu gọi người Việt bốn phương cùng trồng cây, cải thiện môi trường, hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số nhất là phụ nữ.
Ngày 15.1, tại vườn Giám (cổng chính di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám, TP. Hà Nội), Viện Nghiên cứu Truyền thông phát triển (RED Communication) và TreeBank đã phát động chương trình 'Ngày trồng cây 2025' với chủ đề 'Chung một ước mơ, tô màu xanh Việt'.
Đều đặn 10 năm qua, anh Dương Phong Thu (Sóc Sơn, Hà Nội) mang khoảng 700-900 cành đào rừng mỗi năm về phục vụ người tiêu dùng thủ đô.
Mỗi độ xuân về, khi những cơn gió lạnh cóng từ núi rừng thổi về, người dân khắp các bản làng trong tỉnh lại bắt đầu vào mùa đi lấy lá dong rừng. Thường những người đi lấy lá dong rừng kết theo từng nhóm, luồn sâu vào những cánh rừng già để có được mẻ lá dong đẹp. Họ đi bộ gùi lá dong rất xa và tập kết ở các điểm xe máy có thể thồ được xuống bản.
Ba loạt tác phẩm: 'Gỡ 'nút thắt' cho các bệnh viện đấu thầu, mua sắm', 'Điều chỉnh giá dịch vụ y tế: Hài hòa lợi ích', 'Những người lên rừng… săn muỗi độc' của Báo Nhân Dân đã được trao giải Nhì Giải Báo chí toàn quốc 'Vì Sức khỏe nhân dân' lần thứ 2.
Hiện nay, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Gia Lai vẫn giữ nghề ủ rượu cần truyền thống từ men lá tự nhiên. Theo thời gian, họ đã cùng nhau lưu giữ 'men say' của đại ngàn, giúp cho thức uống mang đậm dấu ấn văn hóa của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên được chắp cánh bay xa.
Dưới mái nhà sàn ở xã Đăk Pxi (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum), những người phụ nữ miệt mài bên khung dệt thổ cẩm, còn đàn ông chăm chỉ vót tre đan gùi. Tuy thu nhập từ các sản phẩm này không cao nhưng bà con đồng bào Xơ Đăng vẫn 'giữ lửa' nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.
Đã hai sáu Tết. Năm nay tháng chạy chỉ hăm chín ngày. Ba hôm nữa là đón Giao thừa. Thế mà trên núi vẫn còn những tốp thợ rừng. Tôi ngồi nghe tiếng rìu đốn gỗ, đẽo cây vọng về đều đều cốc cốc, chan chát. Cũng như cha, những thợ rừng tranh thủ chuyến lên rừng cuối năm mang theo niềm hy vọng về một khoản tiền ít ỏi để sắm Tết.
Ngày 28-12, Chương trình 'Hành trình mùa xuân lên rừng xuống biển năm 2024' đã tiếp nhận 80 tỉ đồng từ các nhà tài trợ để lo cho các em học sinh khó khăn miền núi...
Ngày 28-12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ (CLB) 'Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu' phối hợp các đơn vị chức năng tổ chức chương trình Giao lưu nghệ thuật 'Hành trình mùa Xuân lên rừng xuống biển' năm 2024.
Ngày 28/12, Quỹ học bổng Vừ A Dính, Câu lạc bộ 'Vì Hoàng Sa-Trường Sa thân yêu' và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức chương trình giao lưu ca nhạc chủ đề 'Hành trình mùa xuân lên rừng, xuống biển' năm 2024.
Ngày 28-12-2024, tại Hội trường Đài truyền hình TP.Hồ Chí Minh (14 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1), Quỹ Học bổng Vừ A Dính, CLB 'Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu' phối hợp với Đài truyền hình TP tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật với chủ đề 'Hành trình mùa xuân lên rừng xuống biển - 2024'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh HTV9.
Dù đã bước sang tuổi 80 nhưng bà H'Mon (làng Đê Kjiêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài ủ rượu cần truyền thống và truyền dạy kinh nghiệm cho phụ nữ trong làng.
Ngày 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ học bổng Vừ A Dính; câu lạc bộ 'Vì Hoàng Sa-Trường Sa thân yêu' tổ chức thông tin chương trình 'Hành trình mùa xuân lên rừng xuống biển' năm 2024.
Trải qua năm 2024 với nhiều biến động, Quỹ học bổng Vừ A Dính vẫn làm tốt nhiệm vụ chăm lo cho các em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số và vùng biển đảo...
Sáng 25/12, Quỹ Học bổng Vừ A Dính phối hợp cùng Câu lạc bộ 'Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu' và Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh tổ chức họp báo giới thiệu chương trình giao lưu nghệ thuật 'Hành trình mùa xuân lên rừng xuống biển - 2024'.
Sáng 25/12, tại TPHCM, Quỹ Học bổng Vừ A Dính, CLB 'Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu' họp báo giới thiệu Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Hành trình mùa xuân lên rừng xuống biển - 2024'. Chương trình sẽ diễn ra ngày 28/12 nhằm tổng kết những hoạt động nổi bật trong năm 2024 và tiếp tục lan tỏa tinh thần đoàn kết, hướng về cộng đồng.
Tham dự họp báo có nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa, Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính, Chủ nhiệm CLB 'Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu'; ông Johnathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP), Phó Chủ nhiệm CLB 'Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu'; cùng các đại diện Ban tổ chức...
Đầu năm 1982, đơn vị tôi được bổ sung một lớp chiến sĩ mới. Điều thú vị là lớp này toàn giai 'phố Hàng' của Hà thành nên không khí đơn vị dường như có phần tươi mát hơn. Thứ nhất là cả đám thằng nào thằng nấy đều đẹp trai… như tôi cả. Thứ hai là dân 'phố Hàng' ngày ấy thường rất đa tài. Ngày nghỉ hay giờ nghỉ là khắp lán trại cứ rộn ràng tiếng đàn, tiếng hát.
Gần 30 năm miệt mài ươm trồng, cánh rừng với hàng vạn cây Pơmu, Samu của gia đình ông Vừ Rả Tênh (trú xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách trong và ngoài huyện vui chơi, tận hưởng không khí trong lành.
Với đặc tính thanh mát, có tác dụng giải nhiệt, hương vị thơm dịu nhẹ, sản phẩm trà lá tre của các thành viên HTX Nông nghiệp Tân Xuân 269 vừa ra mắt người tiêu dùng và được đánh giá cao, mang lại triển vọng cho sản phẩm độc đáo, an toàn đến từ thiên nhiên.
Một hành trình 'lên rừng, xuống biển' làm du khách rất ấn tượng và luôn muốn quay lại Quảng Ninh.
Nói phải đi đôi với làm, làm phải chứng minh được hiệu quả - Đó là quan điểm của anh Nguyễn Quốc Hoàng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Tiên Phong, xã Yên Trạch (Phú Lương) trong sản xuất nông nghiệp. Cuối tháng 11 vừa qua, anh Hoàng là 1 trong 36 thanh niên tiêu biểu toàn quốc được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng Giải thưởng Lương Định Của.
Xã Khâu Tinh (Na Hang) nằm ở độ cao trên 1.000 mét, được bao quanh bởi những cánh rừng nguyên sinh, nơi có Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung với những quần thể cây nghiến hàng nghìn năm tuổi, hệ động thực vật đa dạng, phong phú. Ở đó chứa một kho báu thảo dược với những bài thuốc nam, thuốc tắm quý... Có lẽ vậy nên bao đời nay đồng bào người Dao ở Khâu Tinh vẫn giữ những 'bí kíp' thuốc nam mà ít nơi nào có được.
Thật thú vị, nếu có dịp về Nghĩa Đô đúng vào mùa quả núc nác sai lúc lỉu trên những ngọn cây cao vút, du khách sẽ được trải nghiệm cùng bà con người Tày lên rừng hái quả núc nác, cùng vào bếp, tự tay chế biến món nộm 'phắc ca' và còn được thưởng thức nhiều món ẩm thực truyền thống độc đáo.
Chia sẻ bí quyết sống thọ, cụ Ịm ở Hòa Bình cho rằng quan trọng nhất là việc sử dụng lá thuốc được hái trên rừng nấu nước uống hằng ngày.