Mối quan tâm của cộng đồng về môi trường, sức khỏe… tăng cao sẽ định hình các tiêu chuẩn mới về nhà ở, đồng thời phát đi tín hiệu nhà ở 'xanh' đang lên ngôi.
Không chỉ giảm chênh lệch giá trong - ngoài nước, sàn giao dịch vàng còn giúp thị trường vàng thoát khỏi thế độc quyền, trở lại đúng bản chất: một hàng hóa tài chính có quản lý. Đây là bước cải cách thể hiện tinh thần đổi mới tư duy trong điều hành vĩ mô.
Thị trường bất động sản đang cần thêm những động lực mới để bứt phá, qua đó đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế.
Chắc chắn thị trường vàng sắp tới sẽ ổn định hơn cả về giá cả lẫn nguồn cung sau khi Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra những định hướng cụ thể.
Sau chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về việc xóa bỏ độc quyền vàng cũng như kết luận thanh tra những vi phạm của doanh nghiệp kinh doanh vàng, thị trường vàng 'hạ nhiệt'. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, nếu không giải quyết vấn đề gốc về nguồn cung, thị trường vàng vẫn có nguy cơ 'bùng lên' bởi giá vàng thế giới vẫn trong xu hướng tăng.
Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng vàng trong dân không nên bị xem nhẹ, mà cần được nhìn nhận như một phần quan trọng trong dự trữ quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phải hoàn thiện sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về kinh doanh vàng ngay trong tháng 6/2025. Theo đó, doanh nghiệp có thể được nhập khẩu vàng. Với sự hỗ trợ của công nghệ, việc kiểm soát đường đi của vàng nhập khẩu không quá khó và bài toán mất cân xứng cung - cầu nhiều năm sẽ được giải quyết.
Tuần qua, thị trường tài chính rúng động khi Thanh tra Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố Kết luận thanh tra thị trường vàng. Hàng loạt sai phạm của doanh nghiệp kinh doanh vàng đã được chỉ ra, trong đó, nhiều sai phạm có dấu hiệu hình sự chuyển cơ quan Công an điều tra làm rõ. Một lần nữa, câu chuyện quản lý thị trường vàng lại được đặt ra cấp thiết.
Chính sách hiện hành chưa theo kịp diễn biến thị trường và thực tế khiến thị trường vàng còn nhiều bất cập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên. Trong đó, với định hướng điều hành tăng trưởng tín dụng Chính phủ yêu cầu nghiên cứu giao bổ sung chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng theo thẩm quyền. Các chuyên gia cho rằng, mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2025 là rất thách thức, song hoàn toàn có tính khả thi.
Chủ trương nghiên cứu thành lập sàn giao dịch vàng quốc gia được kỳ vọng đưa thị trường vàng trong nước minh bạch và hội nhập với thế giới.
Giá vàng trong nước sẽ giảm nhiệt nếu nguồn cung đủ và loại bỏ sự độc quyền vàng miếng.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc chênh lệch giá vàng miếng SJC trong nước so với quốc tế từng có thời điểm lên đến 15 – 20 triệu đồng/lượng là minh chứng rõ ràng cho sự méo mó của thị trường vàng tại Việt Nam. Để thu hẹp khoảng cách này, cần phải thay đổi chính sách nhập khẩu và phương thức điều hành thị trường.
Đứng sau Công ty cổ phần Vận tải tốc độ cao VinSpeed là tỷ phú Phạm Nhật Vượng với hệ sinh thái đa ngành lớn, vì thế có thể nói VinSpeed cũng được bảo chứng bởi Vingroup.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, về lâu dài nếu không làm chủ khoa học và công nghệ sẽ không thể có một nền kinh tế tự lực, tự cường.
Doanh nghiệp tư nhân như 'nắng hạn gặp mưa rào' khi có Nghị quyết 68, với những đột phá mà họ đã chờ đợi nhiều năm nay
Hiện, áp lực thay đổi phương án điều hành quản lý thị trường vàng rất lớn. Tổng Bí thư Tô Lâm vừa đưa ra yêu cầu xóa bỏ thế độc quyền vàng miếng trên nguyên tắc Nhà nước vẫn quản lý nhưng có thể cấp phép cho nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia sản xuất. Nhiều kỳ vọng được đưa ra, thị trường vàng sẽ sớm minh bạch và ổn định hơn.
Để giảm chênh lệch giữa giá vàng trong nước với giá thế giới, giải pháp duy nhất là phải tăng cung. Tuy nhiên, dù cho phép nhập khẩu vàng hay lập sàn vàng để giải bài toán tăng cung, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Thực trạng hàng trăm dự án bất động sản (BĐS) bị đình trệ đồng nghĩa với việc một nguồn lực lớn về vốn, đất đai đang bị 'chôn'. Do đó, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đang là yêu cầu cấp thiết được đặt ra để giải phóng nguồn lực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
Trước thềm Quốc hội bàn thảo về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, PetroTimes đã có cuộc trò chuyện với các chuyên gia kinh tế, góp ý hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để tạo cơ chế thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hoàn thành nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, kinh nghiệm xây dựng sàn giao dịch vàng phù hợp nhất cho Việt Nam chính là Trung Quốc.
Theo chuyên gia, Việt Nam lập được sàn giao dịch vàng vật chất sẽ vừa giải quyết câu chuyện nguồn cung, minh bạch thị trường, vừa kéo giá trong nước sát giá quốc tế.
Lý do khiến bất động sản giá càng cao càng đắt khách là bởi tính biểu tượng và giá trị sinh lời lâu dài của bất động sản nhóm này.
Các chuyên gia cho rằng, có thể xem xét lập sàn giao dịch hàng hóa nhưng các thành viên tham gia giao dịch như sàn chứng khoán.
Thủ tướng giao NHNN, Bộ Tài chính nghiên cứu lập sàn giao dịch vàng để người dân được tự do giao dịch, điều này sẽ có lợi gì cho thị trường vốn nhiều biến động?
TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, hiện nay, chúng ta chỉ nhập khẩu vàng 3-4 tỷ USD mỗi năm thì nhiều người lo chảy máu ngoại tệ, trong khi nhập khẩu rượu ngoại, thuốc lá, cigar lên đến 8 tỷ USD thì không ai đề cập đến!?
VinSpeed đã đề xuất triển khai tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam với cam kết rút ngắn tiến độ, chấp nhận rủi ro thua lỗ để làm nên kỳ tích chưa từng có tại Việt Nam.
Theo Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, để khu vực tư nhân thực sự bứt phá, ngoài việc 'cởi trói', cần có chính sách định hướng rõ ràng và nhất quán từ phía nhà nước; bên cạnh đó, chuyên gia chỉ ra tư duy quản lý thị trường vàng đến cách thức triển khai luật hóa các nghị quyết kinh tế còn tồn tại nhiều điểm nghẽn.
Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG cho hay do sự ưu đãi dành cho khối FDI vài thập niên qua, khối kinh tế tư nhân trong nước đang bị mất sức cạnh tranh. Chính vĩ vậy, Nghị quyết 68 ra đời đã mang lại động lực và niềm tin lớn lao cho giới doanh nhân.
Một số đại biểu cho rằng, để khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực quan trọng nhất, cần thể chế minh bạch, công bằng, cùng với sự nhất quán từ Nhà nước và sự chủ động, nâng tầm của chính doanh nghiệp tư nhân.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, vàng là một nguồn dự trữ ngoại tệ vô cùng quan trọng. Coi nhập khẩu vàng 3-4 tỷ USD/năm là chảy máu ngoại tệ là không hợp lý khi nhập khẩu rượu, thuốc lá 8 tỷ USD/năm cũng không bị coi là 'chảy máu'.
Niềm tin của nhà đầu tư là 'đồng vốn vô hình' nuôi dưỡng thị trường chứng khoán. Minh bạch thông tin và quản trị doanh nghiệp là chìa khóa để 'đồng vốn' đó được bền vững, song hành cùng sự phát triển của thị trường.
Giới chuyên gia và doanh nghiệp đang đặt kỳ vọng vào Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được thông qua vào ngày mai, 17/5.
'Để khu vực kinh tế tư nhân phát triển, cần khơi thông các điểm nghẽn, trao cơ hội nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa' là khuyến nghị của nhiều đại biểu tham gia tọa đàm 'Kinh tế tư nhân: Động lực vươn mình từ Nghị quyết 68'.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, những 'rồng con' từng được kỳ vọng ở Đông Nam Á cuối cùng cũng dần thất bại do cấu trúc tài chính sai lầm. Điều này cho thấy thể chế và chất lượng điều hành là yếu tố quyết định thành bại của nền kinh tế.
Những rào cản về thể chế, đất đai, vốn và liên kết chuỗi vẫn là 'nút thắt' cần được tháo gỡ để kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực đột phá cho nền kinh tế. Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ mang đến những cơ chế đột phá, khơi thông tiềm năng to lớn này.
Nhiều chuyên gia cho rằng, sự ra đời của Nghị quyết 68 đã củng cố niềm tin cho công đồng doanh nghiệp, mở ra một 'trạng thái mới' cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước. Nhấn mạnh chất lượng thể chế là yếu tố quyết định phát triển kinh tế tư nhân, tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, để Nghị quyết này thực sự phát huy hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, cần cách tiếp cận mới trong thể chế nhằm giải phóng nguồn lực vô hạn từ kinh tế tư nhân.
Nghị quyết 68-NQ/TW được các chuyên gia kinh tế đánh giá là một dấu mốc quan trọng để khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam bứt phá trong giai đoạn tới.
Nghị quyết 68 mở ra kỳ vọng lớn cho kinh tế tư nhân, nhưng nếu thể chế và điều hành không cải thiện, Việt Nam có nguy cơ lặp lại 'thất bại' của nhiều nước Đông Nam Á. Chuyên gia cảnh báo, cần hành động quyết liệt để tránh lệ thuộc vào bất động sản và tạo nền tảng vững chắc cho công nghiệp hóa.
Theo các chuyên gia, Nghị quyết 68-NQ/TW là một văn kiện có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện nhận thức và khẳng định rõ ràng của Đảng về vai trò thiết yếu của kinh tế tư nhân trong thời đại mới. Tuy nhiên, nhìn vào thực tiễn phát triển thời gian qua, kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều hạn chế cả khách quan lẫn chủ quan.
Sự phục hồi vững chắc của sản xuất, tiêu dùng và thương mại không chỉ tạo đà cho tăng trưởng năm 2025 có thể đạt từ 8%, mà còn mở ra kỳ vọng phát triển đột phá giai đoạn 2026-2030. Tuy nhiên, cùng với cơ hội là những thách thức lớn.