Thông qua việc thực hiện chuyển đổi số, ngành du lịch đã ghi lại nhiều dấu ấn mới khi tạo thêm cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững hơn, qua đó đưa hình ảnh Việt Nam vươn ra thế giới...
Không gian hồ Văn thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di tích một thuở hội ngộ của giới tao nhân, mặc khách và kẻ sĩ đất kinh kỳ. Suốt thời gian dài bị lãng quên, sau khi được tu bổ, cải tạo, nơi đây đã và đang trở thành điểm đến, kết nối nhiều hoạt động cộng đồng và văn hóa đọc với mục tiêu tạo nên hệ sinh thái văn hóa bền vững, vừa bảo tồn giá trị lịch sử, vừa phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp.
Thời gian gần đây, tại các bảo tàng, di tích lịch sử ở Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động giáo dục di sản phong phú và đa dạng. Các em học sinh tỏ rất hào hứng khi được trực tiếp hòa mình vào không gian lịch sử, khám phá văn hóa truyền thống qua các hoạt động tương tác đầy sáng tạo...
Không gian hồ Văn thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di tích một thuở hội ngộ của giới tao nhân, mặc khách và kẻ sĩ đất kinh kỳ. Suốt thời gian dài bị lãng quên, sau khi được tu bổ, cải tạo, nơi đây đã và đang trở thành điểm đến, kết nối nhiều hoạt động cộng đồng và văn hóa đọc với mục tiêu tạo nên hệ sinh thái văn hóa bền vững, vừa bảo tồn giá trị lịch sử, vừa phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp.
Thư pháp chữ quốc ngữ đang ngày càng được nhiều người trẻ yêu thích, bởi họ hiểu ý nghĩa và cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong từng con chữ...
Chiều 9/2, tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ, Hội Chữ Xuân Ất Tỵ 2025 tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã bế mạc.
Không nằm ngoài dự đoán, di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám trở thành một trong những địa chỉ hấp dẫn nhất của Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, với hàng dài người xếp hàng đến thăm. Một trong những nguyên nhân khiến di tích này thu hút cộng đồng là bởi Hội chữ Xuân Ất Tỵ diễn ra tại không gian hồ Văn. Những hoạt động trong khuôn khổ Hội chữ đã lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống đến cộng đồng.
Trong không khí những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, dòng người nườm nượp kéo về khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám để du xuân, xin chữ, cầu mong một năm mới an lành, may mắn và thành công.
Theo Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, trong những ngày đầu xuân năm mới Ất Tỵ 2025, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón gần 70 nghìn lượt khách tham quan, xin chữ đầu năm.
Tính đến hết mùng 3 Tết, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón trên 65.000 lượt khách tham quan, xin chữ đầu năm.
Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón khoảng 65.000 lượt khách trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn, di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón khoảng 65.000 lượt khách trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngày mùng 3 Tết, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám thu hút nhiều người dân và du khách tới vãn cảnh, xin chữ đầu năm.
Hội chữ xuân Ất Tỵ tại Hồ Văn - Quốc Tử Giám là điểm tham quan hấp dẫn du khách trong và ngoài nước những ngày đầu xuân.
Diễn ra từ 25/1 đến ngày đến 9/2/2025, Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 do Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức tại khu vực Hồ Văn hứa hẹn là điểm tham quan hấp dẫn du khách trong và ngoài nước những ngày đầu xuân.
kinhtedothi - Trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán 2025, hàng nghìn người đổ về Hội chữ Xuân xin chữ đầu năm mới.
Không gian văn hóa Hồ Văn đang được gấp rút chỉnh trang để có một diện mạo mới đón Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025.
Không gian của Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội) rực rỡ sắc xuân với những mực tàu, giấy đỏ khi Hội chữ Xuân được tổ chức.
'Hội chữ Xuân Ất Tỵ' với hàng trăm bức thư pháp Hán Nôm và Quốc ngữ lớn nhỏ khác nhau, đa dạng về phong cách viết cũng như thể thức trình bày cùng với những phong cách riêng biệt xoay quanh chủ đề 'Thực học'.
'Hội chữ xuân' là sự kiện văn hóa đặc sắc chào đón năm mới, là hoạt động thường niên vừa tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử, tri thức qua 100 tác phẩm thư pháp Hán Nôm, Quốc ngữ.
Trong những ngày đầu Xuân năm mới, bên cạnh việc đi chúc Tết người thân, bạn bè, nhu cầu du Xuân, trải nghiệm văn hóa luôn được nhiều người quan tâm.
Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 chính thức bắt đầu tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, mở đầu chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Tết Nguyên đán.
Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 vừa chính thức khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), kéo dài đến ngày 9/2.
Hội chữ Xuân Ất Tỵ đã khai mạc tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào ngày 23/1.
Ngày 23/1, tại Hồ Văn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 chính thức khai mạc, mở đầu chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Tết Nguyên đán.
Chiều 23/1 tại khu vực Hồ Văn (di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám), Thành phố Hà Nội đã khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ với chủ đề 'Thực học'.
Tối ngày 23/1, Hội Chữ Xuân Ất Tỵ 2025 và triển lãm 'Thực học' khai mạc tại hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Đây là hoạt động thường niên nhằm tôn vinh giá trị đạo học và các văn hóa, lịch sử, tri thức qua các tác phẩm thư pháp Hán Nôm, Quốc ngữ.
Hội Chữ Xuân là sự kiện văn hóa đặc sắc chào đón năm mới. Đây là hoạt động thường niên vừa tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử, tri thức qua 100 tác phẩm thư pháp Hán Nôm, Quốc ngữ.
Chiều ngày 23/1, Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 đã chính thức khai mạc tại khu vực hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, thành phố Hà Nội.
Chiều 23/1 tại khu vực Hồ Văn (di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám), Thành phố Hà Nội đã khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ với chủ đề 'Thực học'.
Chiều 23-1, Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 khai mạc tại khu vực Hồ Văn – Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện do Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với các đơn vị thực hiện. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.
Thực tế triển khai 'Di tích lịch sử văn hóa - Điểm đến an toàn, hấp dẫn' trên địa bàn TP cho thấy mô hình có vai trò quan trọng trong giữ gìn, phát huy giá trị các di tích, di sản.
Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ diễn ra tại hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ ngày 23/1 - 9/2.
Trưng bày 'Bia đá kể chuyện 2' không chỉ góp phần quảng bá, phát huy di sản tư liệu thế giới mà còn giúp cho di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đưa bia đá tiến sĩ tới gần hơn với công chúng.
Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Theo thông tin từ Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, ngày 23/01/2025, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.
Ngày 23/1/2025, tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật mừng Xuân.
Ngày 23/1, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.
Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23/1 tại Hồ Văn thuộc di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám và mở xuyên Tết.
Hoạt động trưng bày chuyên đề Bia đá kể chuyện kỳ vọng sẽ tạo hiệu quả cao về thị giác và tâm lý, làm cho công chúng được tiếp cận gần hơn với bia tiến sĩ.
Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23-1 tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày 23.1 - 9.2 (tức 24 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng nhiều hoạt động mừng Xuân.
Ngày 23/01/2025, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân. Hội chữ Xuân 2025 sẽ diễn ra từ ngày 23/1/2025 đến ngày 09/02/2024 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Giờ mở cửa hàng ngày từ 8h00 đến 22h00.
'Quà tặng của nhân gian' là sự kiện văn hóa nổi bật của Hà Nội để đón chào năm mới 2025. Tại chương trình, giữa không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi được định hướng trở thành không gian sáng tạo của Thủ đô, người dân và du khách lần đầu tiên được gặp gỡ, giao lưu với các nghệ nhân đến từ khắp mọi miền đất nước. Sự kiện không chỉ khẳng định Hà Nội là nơi kết nối di sản văn hóa truyền thống và nghệ thuật đương đại mà còn góp phần gìn giữ, phát huy, tôn vinh những giá trị đặc sắc của các làng nghề nổi tiếng của Việt Nam.
Du lịch Hà Nội đang bước vào mùa cao điểm Tết Nguyên đán, với hàng nghìn di sản văn hóa, hàng trăm lễ hội sắp diễn ra. Làm thế nào để giữ chân khách lưu trú lâu dài, khai thác tốt tiềm năng kinh tế đêm, qua đó thúc đẩy việc mua sắm, chi tiêu của khách du lịch? Làm thế nào để ngành du lịch nhanh chóng 'cất cánh' từ nguồn lực di sản? Tất cả đang là nỗi trăn trở của những người làm du lịch Thủ đô...
Nhằm giới thiệu những nghệ nhân là tinh hoa của các địa phương cùng những sáng tạo độc đáo, nhân dịp đầu năm mới 2025, từ ngày 2 đến 5/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội diễn ra chương trình 'Quà tặng của nhân gian' với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.
Ngày 2/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã công bố chương trình 'Quà tặng của nhân gian' với sự tham gia của nhiều nghệ nhân trong cả nước.
Ngày 2/1, tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã khai mạc chương trình 'Quà tặng của nhân gian'.
Ngày 2-1, chương trình Quà tặng nhân gian khai mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), mang đến một không gian sáng tạo văn hóa độc đáo, giới thiệu tinh hoa nghề thủ công truyền thống từ khắp vùng miền Việt Nam.
Chương trình Quà tặng của nhân gian ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ có sự tham gia trình diễn của 12 nghệ nhân ở 7 làng nghề.