Tự chủ là điểm đột phá, động lực cho các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và dần phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển theo chuẩn mực quốc tế...
Hiện khoảng 102 nhà cung cấp nước ngoài như Meta (Facebook), TikTok, Netflix, Google... đã kê khai, nộp thuế qua cổng thông tin điện tử của ngành.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, việc chi thường xuyên đã rất tiết kiệm, việc cần bây giờ là gỡ các điểm nghẽn để thúc đẩy phát triển.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần tăng đầu tư cho giáo dục, y tế và tháo gỡ vướng mắc cho đơn vị sự nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, chi phí hợp lý.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, hôm nay, 5/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Hoàng Văn Cường - Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội kiến nghị tăng tỉ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho hai lĩnh vực y tế và giáo dục.
Đại biểu quốc hội Lê Quân (Hà Nội) cho rằng khi Việt Nam đã xác định giai đoạn sắp tới cần đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, hướng đến kỷ nguyên vươn mình, thì cần thật sự chú trọng tới giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và khoa học công nghệ.
Thảo luận về phân bổ ngân sách trong phiên thảo luận hội trường sáng 5/11, GS.TS Hoàng Văn Cường (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) trăn trở trước thực trạng các bệnh viện, trường đại học phải đi vay tiền để đầu tư xây dựng, làm 'đội lên' chi phí khám chữa bệnh, chi phí đào tạo.
Liên quan đến đầu tư cho khoa học, công nghệ, thảo luận tại hội trường sáng 5/11, các đại biểu Quốc hội đề xuất, cần quan tâm nhiều hơn đến đầu tư cho lĩnh vực này, đồng thời tăng chi cho giáo dục đào tạo trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Trong phiên thảo luận, một số ý kiến tập trung thảo luận về vấn đề chi cho lĩnh vực y tế, giáo dục với nhiều trăn trở.
ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Theo ông Hoàng Văn Cường, đầu tư cho giáo dục để phát triển trí lực và đầu tư cho y tế để phát triển sinh lực dường như còn rất mờ nhạt trong số liệu về đầu tư công.
Đại biểu Lê Quân cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc cho các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có các cơ sở giáo dục đại học.
'Luật Thủ đô đã có những quy định ưu việt trong sử dụng tài sản công, song Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trên địa bàn Hà Nội nhưng không phải là đối tượng áp dụng của Luật này'…
Theo đại biểu Quốc hội, đầu tư công đã tạo ra sự đột phá cho phát triển, tuy nhiên, đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao lại chưa được quan tâm đúng mức, đầu tư về cơ sở vật chất trên lĩnh vực giáo dục, y tế còn hạn chế...
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tây Ninh, đơn vị phối hợp với lực lượng công an bắt đối tượng vận chuyển trái phép 158 kg pháo hoa nổ các loại qua biên giới.Tâm Giang- Lê Quân
Mỗi ga tàu tốc độ cao Bắc - Nam đều 'đính kèm' khu đô thị; dự án Hồ chứa nước Bản Mồng: Mổ xẻ lỗi 'rùa bò' của Nghệ An, Thanh Hóa; điều kiện tiên quyết khi Việt Nam tái khởi động điện hạt nhân; chủ đầu tư dự án tai tiếng 'xin' Trung ương 220 tỷ đồng... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Phùng Chí Công ở Kinh Môn không có giấy phép lái xe FC nhưng vẫn nhận chở hộ hàng đi giao đã gây tai nạn chết người. Cả người gây tai nạn và người nhờ đều lĩnh án.
Khi nhắc đến các vụ án liên quan trái phiếu doanh nghiệp, đại biểu quốc hội Lê Quân (đoàn Hà Nội) đã thốt lên rằng 'tôi thấy rất khó tin khi mang tiền cho người khác tiêu'. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu của Việt Nam phát triển không đúng theo quy định thị trường, để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, vị đại biểu này đề nghị phải gắn trách nhiệm của đơn vị kiểm toán.
Quy định không công bố thông tin về 'dự kiến giao dịch' trong chứng khoán là một hành vi bị cấm, có thể khiến hàng loạt các giao dịch nhỏ lẻ phải công bố, làm tăng thêm gánh nặng pháp lý không cần thiết cho cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý.
Thảo luận tại tổ về 1 luật sửa 7 luật, các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội kỳ vọng Luật sẽ tháo gỡ những vướng mắc, giúp lành mạnh hóa thị trường trái phiếu, chứng khoán...
Với các quy định hiện hành liên quan đến chứng khoán, trái phiếu đại biểu Quốc hội Lê Quân cho rằng, 'nếu không sửa ngay thì bản thân tôi thấy rất khó tin khi mang tiền cho người khác tiêu'.
Đa số ý kiến đại biểu thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc cho phép tách công tác đền bù, tái định cư thành dự án thành phần độc lập trong tổng thể dự án đối với tất cả các nhóm dự án.
Đại biểu Lê Nhật Thành đề nghị, rà soát, chỉnh lý lại việc mô tả các hành vi cung cấp thông tin không đúng và tạo các giao dịch giả để thao túng giá chứng khoán; xác định chính xác hành vi nào cần đồng thời thực hiện, hành vi nào là một trong các điều kiện cấu thành hành vi vi phạm để tránh việc bỏ lọt.
ĐBQH Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho rằng, một số vụ án nghiêm trọng liên quan đến mua bán trái phiếu và chứng khoán vừa qua xuất phát từ các kẽ hở của pháp luật…
Thảo luận ở tổ về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, chiều 29/10, các đại biểu Quốc hội cho rằng, công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư luôn là vấn đề khó khăn, vướng mắc gặp phải đối với các dự án đầu tư công. Vì thế, việc cho phép tách dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư thành dự án riêng đã góp phần thúc đẩy quá trình triển khai các dự án.
Đại biểu Lê Quân cho rằng, bài toán đặt ra trong Luật Điện lực là phải xử lý được vấn đề chuyển đổi năng lượng, nhưng chúng ra mới xử lý được việc phát triển một số nguồn năng lượng mới...
Thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), các ĐBQH Đoàn Hà Nội đề nghị, Ban soạn thảo nghiên cứu, kịp thời sửa đổi, bổ sung một số nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế để khắc phục và phát huy thế mạnh của BHYT nhằm phục vụ tốt nhất cho Nhân dân.
Để bảo đảm thành công của các dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên, đại biểu Quốc hội đề nghị, Dự thảo Luật nên bổ sung quy định về việc cho phép các tập đoàn Nhà nước được đề xuất đối tác cho hoạt động khảo sát và triển khai các dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên.
Trong phiên họp Quốc hội diễn ra sáng ngày 26/10, cả 4 GS.TS là ĐBQH TP Hà Nội, vốn là những chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành của đất nước đã đề xuất các giải pháp để phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần thông tuyến bảo hiểm y tế toàn quốc, song không nên bỏ giấy chuyển tuyến...
Chiều 24/10, thảo luận tại tổ về Dự án Luật Dữ liệu, đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đề xuất, cơ quan soạn thảo cần quy định chi tiết hơn về thu thập, chia sẻ các loại dữ liệu sinh trắc học, bởi công nghệ nhận diện khuôn mặt hiện nay rất phổ biến.
Chiều nay, 24/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài chủ trì chương trình thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi và Luật Dữ liệu.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, các bộ ngành, cơ quan đều có nguồn dữ liệu riêng nhưng nhiều đơn vị không muốn cập nhật vào cơ cở dữ liệu chung, nên phải luật hóa trách nhiệm....
Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Các đại biểu đề xuất bổ sung một số quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh trong tiếp cận dịch vụ y tế.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 24/10, Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế và dự án Luật Dữ liệu.
Hội đồng Lý luận TW cùng ĐHQGHN tổ chức Hội thảo 'Quan điểm, giải pháp xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Hội thảo khoa học Quan điểm, giải pháp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ tổ quốc được tổ chức chiều 16/10.
Ngày 16/10, hội thảo khoa học 'Quan điểm, giải pháp xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' đã diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo do Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức nhằm đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần phục vụ hoàn thiện Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng, nhất là báo cáo chính trị trong thời gian sắp tới.
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội GS. Lê Quân và Giám đốc Đại học Bắc Kinh GS. Gong Qihuang đã trao đổi văn bản thỏa thuận hợp tác toàn diện giữa hai đại học.
Sáng 12/10, tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Trường ĐH Việt Nhật - ĐHQG Hà Nội kỷ niệm 10 năm thành lập và khai giảng năm học 2024-2025.
Sáng 12/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường Đại học Việt Nhật (VJU) - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Năm 2024, 9 học sinh trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đã đóng góp 14 Huy chương trong số 37 Huy chương của đội tuyển Việt Nam dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực.
'Tôi cho rằng kỷ nguyên thông minh phải là kỷ nguyên phát triển vì con người, phục vụ con người, lấy con người làm trung tâm, làm chủ thể', Thủ tướng nói.
Ngày 07/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và GS. Klaus Schwab - Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) - thăm Đại học quốc gia (ĐHQG) Hà Nội và giao lưu với sinh viên về chủ đề: Định vị Việt Nam trong kỷ nguyên thông minh - Tầm nhìn cho thế hệ trẻ (Positioning Viet Nam in the Intelligent Age - Next Generation Visionaries).
Chiều 7/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) GS Klaus Schwab thăm Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và giao lưu với sinh viên về chủ đề 'Định vị Việt Nam trong kỷ nguyên thông minh - Tầm nhìn cho thế hệ trẻ' .
Chiều 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF Klaus Schwab thăm Đại học Quốc gia Hà Nội và giao lưu với sinh viên
GS Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã có những chia sẻ tâm huyết khi giao lưu với sinh viên ĐHQG Hà Nội.