Tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát

Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội và Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn là một hình thức giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tại Phiên họp thứ 11 Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho rằng, nội dung này cần được luật hóa vì đây là một công cụ hết sức sắc bén của Quốc hội, Hội đồng nhân dân đã được thực tiễn chứng minh hiệu quả.

Cần luật hóa Nghị quyết số 96/2023/QH15 trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật HĐGS

Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội và HĐND bầu hoặc phê chuẩn là một trong những hình thức giám sát quan trọng. Vì vậy, nhiều ý kiến chuyên gia kiến nghị, cần luật hóa Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐGS) dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) tới đây.

'Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức Nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn'

PGS.TS Lê Minh Thông cho rằng, nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức như dự Luật Nhà giáo thì sẽ đẩy một bộ phận 70% viên chức rời khỏi khu vực viên chức Nhà nước, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên.

Lo ngại Luật Nhà giáo 'phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay'

Góp ý cho dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, một số đại biểu thậm chí đã đề nghị cân nhắc ban hành luật này.

Luật Nhà giáo phải đảm bảo không phá vỡ cấu trúc logic của hệ thống pháp luật

Ngày 17/9, tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, do Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức, nhiều đại biểu băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, cho rằng cần cân nhắc ban hành luật này.

Cần bổ sung quy định về hoạt động giám sát ở chính quyền đô thị

'Cần bổ sung quy định về hoạt động giám sát ở chính quyền đô thị để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất cho việc thực hiện giám sát trên thực tế…' là quan điểm của một số thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 11 góp ý vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Xác định rõ nội hàm giám sát tối cao trong hoạt động giám sát của Quốc hội

Vừa qua, góp ý tại Phiên họp thứ 11 của Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần xác định rõ nội hàm của giám sát tối cao và quy định cụ thể về các phương thức giám sát đảm bảo việc thực hiện hiệu quả trên thực tế.

Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật cần chính xác, thống nhất, dễ hiểu

Văn bản quy phạm pháp luật là công cụ quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia. Trong đó, việc sử dụng ngôn ngữ chính xác, thống nhất, phù hợp, dễ hiểu có vai trò rất quan trọng, giúp việc tạo lập và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng, hiệu quả,…

Hội thảo một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 20.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ 'Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' tổ chức hội thảo 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật'.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Sáng 20/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật'. TS. Lê Hải Đường – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Lê Thanh Kim, Phó Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân, Văn phòng Quốc hội – Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.

Cân nhắc, giải trình thấu đáo việc bổ sung nguyên tắc mới

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, giám sát là để kiến tạo và phát triển. Giám sát phải gắn với lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Muốn làm được như vậy, thì vai trò của giám sát có phải là cung cấp cơ sở thực tiễn cho hoạt động xây dựng pháp luật, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương, đồng thời có nâng lên thành nguyên tắc hay không? Đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, có luận giải thuyết phục trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 39 tới.

Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

* Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo. Chiều 15.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã tham dự Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.

TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CAO HƠN, ỔN ĐỊNH HƠN CHO HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM DO QUỐC HỘI VÀ HĐND THỰC HIỆN

Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn là một trong những hình thức giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp. Góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND về nội dung này, các đại biểu và chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi Luật Hoạt động giám sát lần này là cơ hội tốt để nghiên cứu luật hóa một số nội dung cốt lõi của Nghị quyết số 96/2022/QH15, tạo cơ sở pháp lý cao hơn, ổn định hơn cho hoạt động lấy phiếu tín nhiệm do Quốc hội và HĐND thực hiện theo quy định.

SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG ĐOÀN: ĐẢM BẢO CHỦ ĐỘNG, LINH HOẠT TRONG BỐ TRÍ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CHUYÊN TRÁCH

Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7; xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây. Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, nhiều ý kiến thành viên Hội đồng khoa học của UBTVQH, chuyên gia cho rằng, cần tăng quyền chủ động cho tổ chức công đoàn trong bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách nhằm đảm bảo sự linh hoạt trong bố trí cán bộ công đoàn, đáp ứng yêu cầu phát triển đoàn viên trong từng thời điểm, giai đoạn để tổ chức công đoàn chăm lo tốt hơn cho đoàn viên, người lao động;…

Hiệu quả từ chương trình mục tiêu quốc gia ở miền núi tỉnh Bình Định

VOV.VN -Những năm qua, các huyện miền núi tỉnh Bình Định được đầu tư nhiều nguồn lực phát triển hạ tầng, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe người dân.

Chung kết Rung chuông vàng 'Cùng em phòng chống thiên tai - Kiến tạo tương lai bền vững'

Ngày 17/5, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc- UNICEF, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh, Sở GD&ĐT cùng sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản tổ chức Chung kết cuộc thi Rung chuông vàng 'Cùng em phòng chống thiên tai - Kiến tạo tương lại bền vững' tại Trường THCS Văn Lang, thành phố Việt Trì.

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CẦN PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU GIÁM SÁT TRONG MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ

Quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND), đặc biệt là vấn đề giám sát của HĐND trong mô hình chính quyền đô thị, PGS.TS Lê Minh Thông, ĐBQH khóa XIII cho rằng, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND phù hợp với đặc điểm và yêu cầu giám sát trong mô hình chính quyền đô thị, tạo cơ sở pháp lý cụ thể hơn để HĐND làm tốt chức năng giám sát của mình.

SỬA ĐỔI LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CẦN BÁM SÁT MỤC TIÊU LÀ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Quan tâm đến một số vấn đề sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, PGS.TS Lê Minh Thông, ĐBQH khóa XIII cho rằng, các điều, khoản được dự định sửa đổi, bổ sung phần lớn luật hóa những nội dung đã được quy định tại các Nghị quyết của UBTVQH là hợp lý, khả thi. Tuy nhiên, cần nghiên cứu, cân nhắc thêm về mục tiêu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát, đồng thời bám sát hai mục tiêu là xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và kiểm soát việc thực hiện quyền lực Nhà nước.

Hàng trăm gốc sao đen trong rừng phòng hộ bị cưa hạ

Ngày 22/3, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) cho biết, đã có quyết định khởi tố vụ án hủy hoại rừng, chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện này để tiếp tục điều tra, xử lý vụ phá rừng phòng hộ ở tiểu khu 169, thuộc xã Vĩnh Hảo (huyện Vĩnh Thạnh).

Sửa luật để nâng cao hiệu lực giám sát của Quốc hội và HĐND

Cần nghiên cứu quy định rõ hơn cơ chế Ủy ban lâm thời để phục vụ điều tra độc lập của Quốc hội nhằm tăng cường quyền hạn cho hoạt động giám sát. Đây là một trong những đóng góp đáng chú ý trong Hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND được Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức sáng nay tại Hòa Bình. Phó chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo hội nghị.

Cân nhắc bổ sung quy định về thành lập Ủy ban lâm thời của Quốc hội

Nghiên cứu mở rộng và quy định rõ hơn 'Cơ chế ủy ban lâm thời', nhằm phục vụ hoạt động điều tra độc lập của Quốc hội, để tăng cường quyền lực của Quốc hội trong giám sát. Đây là một trong những đóng góp đáng chú ý trong hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, được Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức vào sáng 29/2 tại Hòa Bình.

Cần cơ chế kích hoạt cho đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm

Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức danh do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn là một hình thức giám sát quan trọng việc thực thi quyền hạn, trách nhiệm, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước. Do đó, cần tạo cơ sở pháp lý cao hơn, ổn định hơn cho hoạt động lấy phiếu tín nhiệm. Đây là nội dung được đại biểu đề cập trong hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND được Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức sáng nay tại Hòa Bình.

HOÀN THIỆN THỂ CHẾ TRONG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHO PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH THỰC TIỄN HIỆN NAY

Tại Hội thảo tham vấn ý kiến về Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND diễn ra vào sáng 29/2 tại Hòa Bình, các đại biểu đánh giá cao Hội đồng Dân tộc đã chuẩn bị Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật công phu, nghiêm túc, có chất lượng cao. Tuy nhiên, Tờ trình vẫn chưa nêu bật được những vấn đề đang thật sự vướng mắc hiện nay trên thực tiễn triển khai thi hành Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Do đó, đề nghị bổ sung, nghiên cứu và trình bày rõ thêm để tăng tính thuyết phục.

Thành lập Ủy ban Dân nguyện liệu đã chín muồi?

Sáng nay 27/2, tại nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương – Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng Đề án của Đảng đoàn Quốc hội về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân nguyện của Quốc hội' đã chủ trì hội thảo về đổi mới công tác dân nguyện của Quốc hội.

Điều tra vụ hàng trăm cây trồng rừng phòng hộ bị triệt hạ

Ngày 23/02, UBND H.Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định cho biết, đang yêu cầu, chỉ đạo và phối hợp cùng các cơ quan, ban ngành xử lý vụ chặt phá rừng xảy ra tại lô 12 và 14 thuộc khoảnh 4, tiểu khu 169, xã Vĩnh Hảo, H.Vĩnh Thạnh.

Rừng phòng hộ ở Bình Định lại tiếp tục 'chảy máu'

Hơn 11.800 m2 rừng phòng hộ ở huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) tiếp tục bị đốn hạ khiến người dân ở địa phương rất bức xúc, đau xót.

Chuyển hồ sơ sang công an điều tra vụ phá rừng phòng hộ ở Bình Định

Huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định hoàn thiện hồ sơ chuyển công an điều tra vụ phá rừng phòng hộ xảy ra trên địa bàn huyện.

Bình Định: Hơn 1ha rừng phòng hộ bị cưa hạ

Ngày 21/2, ông Lê Minh Thông - Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) cho biết, đã yêu cầu Ban Quản lý rừng phòng hộ và Hạt Kiểm lâm huyện tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm vì để xảy ra vụ phá hơn 1,1ha rừng phòng hộ trái pháp luật, ở tiểu khu 169, xã Vĩnh Hảo.

Uẩn khúc gốc bằng lăng rừng 200 triệu tại Bình Định: Công văn 'lạ' từ UBND huyện

UBND cấp huyện tại Bình Định có 'công văn nội bộ' kết luận trái ngược hoàn toàn thông tin của lãnh đạo huyện này cung cấp cho báo chí trước đó về gốc bằng lăng rừng.

QUỐC HỘI PHÁT HUY NGÀY CÀNG TỐT HƠN VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG MỌI LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG

PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, Quốc hội phát huy ngày càng tốt hơn vai trò quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước tại tất cả các lĩnh vực của đời sống, nhằm mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc, giữ vững chủ quyền quốc gia; đồng thời thúc đẩy hội nhập quốc tế trong tình hình mới.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội

Chiều 18/1, tại Hà Nội, Bộ Công an, Tạp chí Cộng sản và Hội đồng lý luận Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia về chủ đề 'Mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đối với công tác Công an'.

PGS.TS LÊ MINH THÔNG: NHIỀU ĐỔI MỚI QUAN TRỌNG VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH

Theo PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, công tác lập pháp đã có những tiến bộ về số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống và tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch. Hệ thống pháp luật đã thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng, quy định mới của Hiến pháp, bám sát yêu cầu cuộc sống, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước từ trung ương tới cơ sở.

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG ĐỔI MỚI, ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU KẾT QUẢ QUAN TRỌNG

Hoạt động giám sát của Quốc hội lần đầu tiên được luật hóa tại Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003, từng bước giúp hoạt động này đi vào nề nếp. Kể từ đó đến nay, hoạt động giám sát của Quốc hội không ngừng được đẩy mạnh, có nhiều đổi mới, đạt được nhiều kết quả quan trọng, được cử tri và Nhân dân đánh giá cao. Thông qua giám sát đã khẳng định tính đúng đắn của chính sách, pháp luật, kịp thời phát hiện hạn chế, bất cập, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

TĂNG TỶ LỆ ĐBQH CHUYÊN TRÁCH – HƯỚNG TỚI QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG NGÀY CÀNG CHUYÊN NGHIỆP

Để đạt được một trong những mục tiêu đổi mới Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết só 27-NQ/TW 'về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới', một số ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH), chuyên gia cho rằng, cần tăng tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách nhằm hướng tới Quốc hội chuyên nghiệp, bảo đảm thực hiện tốt các chức năng đã được hiến định.

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG ĐỔI MỚI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỰC TIỄN

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất do Nhân dân cả nước bầu ra, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, Quốc hội luôn luôn chú trọng đổi mới, hoàn thiện về tổ chức và phương thức hoạt động nhằm thực hiện ngày càng hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được Hiến định.

'Uẩn khúc' phía sau cây bằng lăng rừng được rao bán 220 triệu đồng tại Bình Định

Cây bằng lăng rừng nguyên gốc được rao bán 220 triệu đồng tại Bình Định là một trong 14.759 cây rừng DN trúng đấu giá khai thác bằng hình thức 'chặt hạ, cắt khúc'?

Phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức, hoạt động của Quốc hội

Tại Hội thảo thực trạng về tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam vừa được tổ chức sáng 25.11, các đại biểu, chuyên gia nhấn mạnh, cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức, hoạt động của Quốc hội theo đúng tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI

Tại Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động giám sát' do Văn phòng Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào chiều 21/10, các đại biểu dành nhiều sự quan tâm đến hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, trong đó có hoạt động giám sát chuyên đề. Các đại biểu đề nghị trong thời gian tới cần đánh giá tổng thể việc thực hiện Luật Hoạt động giám sát, chú trọng các giải pháp sửa đổi phù hợp.

PHÁT HUY, NÂNG CAO VAI TRÒ NÒNG CỐT CỦA ĐBQH TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI

Khẳng định đại biểu Quốc hội có vị trí, vai trò trung tâm, nòng cốt trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, để đạt được mục tiêu đổi mới Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW, cần chú trọng việc phát huy và nâng cao chất lượng, vai trò của đại biểu Quốc hội.

Chuyên nghiệp, chuyên môn hóa các hoạt động của Quốc hội

Để tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, cần coi trọng tính chuyên nghiệp, chuyên môn hóa sâu hơn trong hoạt động lập pháp; khắc phục tình trạng giám sát dàn trải, thiếu chiều sâu; nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội và bộ máy giúp việc của Quốc hội.

Vụ nguyên bí thư huyện 'thâu tóm' đất rừng ở Bình Định: Đã thu hồi 138,4ha đất rừng phòng hộ cấp sai

Ông Lê Minh Thông, Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), vừa cho biết, địa phương đã thu hồi 138,4ha đất rừng phòng hộ cấp sai quy định tại các tiểu khu 176a, 169 thuộc khu vực hồ thủy lợi kết hợp thủy điện Định Bình.

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM

Sáng 09/10, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm đổi mới và phát triển về tổ chức, phương thức hoạt động'. Đây là Hội thảo đầu tiên trong chuỗi Hội thảo khoa học phục vụ nghiên cứu Đề tài cấp bộ đặc biệt 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'. Ủy viên BCH TW Đảng, Ủy viên UBTVQH, Trưởng Ban Công tác Đại biểu Nguyễn Thị Thanh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì hội thảo.

Lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới

VOV.VN -Một trong những vấn đề hệ trọng được đưa ra lấy ý kiến tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII đang diễn ra là quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa XIV, lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài để đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới.

Cải cách về nội chính góp phần vào phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Các đại biểu nhìn nhận 40 năm qua, nền nội chính Việt Nam đã có nhiều cải cách, nhất là trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Công tác tham mưu nội chính góp phần mở ra nhiều giải pháp lớn về phòng, chống tham nhũng

Hội thảo 'Công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương về lĩnh vực nội chính qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới' do Ban Nội chính Trung ương và Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức diễn ra tại Hà Nội sáng 3/10.

Tham mưu của ngành nội chính phải thấy được khoảng trống, chồng chéo, mâu thuẫn

Để công tác tham mưu hiệu quả và sâu sắc hơn, PGS-TS Lê Minh Thông cho rằng, công tác tham mưu phải nắm vững đường lối chính sách của Đảng trong công tác nội chính; nắm chắc pháp luật về công tác nội chính, nắm chắc để thấy được những khoảng trống, chồng chéo, mâu thuẫn mà pháp luật chưa giải quyết được.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Tại hội thảo 'Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân lý luận và thực tiễn' do Ban Công tác đại biểu phối hợp cùng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 21/9, các chuyên gia nhận định, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quả cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó chú trọng việc sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật, tăng cường hiệu quả hậu giám sát cũng như các yếu tố bảo đảm...