Hùng Lô phát huy giá trị di sản gắn với phát triển kinh tế

Xã Hùng Lô (thành phố Việt Trì) những năm gần đây đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong và ngoài nước. Vẻ đẹp mộc mạc và những giá trị văn hóa truyền thống được người dân nơi đây gìn giữ qua nhiều thế hệ. Chính từ những nét đẹp văn hóa ấy, Hùng Lô đang ngày cành khẳng định tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững.

Phát hiện tấm bia đá ghi tên nước 'Việt Nam' ở Bắc Ninh

Việc phát hiện tấm bia đá ghi tên nước 'Việt Nam' ở chùa Bảo Sinh là đóng góp quan trọng bổ sung thêm nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII, XVIII.

Vị quan nào xử án như thần, cả gan chỉ trích lối sống xa hoa của chúa Trịnh?

Ở, Việt Nam có một vị quan được ví như Bao Thanh Thiên (Trung Quốc) nhờ tài xử án như thần, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Tiến hành tu bổ di tích quốc gia chùa Vạn Phúc

Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia chùa Vạn Phúc (Thanh Trì, Hà Nội) sẽ hoàn thành vào tháng 12/2025.

Vị vua Việt Nam duy nhất lấy vợ là người châu Âu, cưới bác dâu đã có 4 con riêng, hơn mình 12 tuổi

Lịch sử Việt Nam ghi nhận có một vị vua vô cùng đặc biệt, khi kết hôn với rất nhiều người ngoại quốc. 4/5 người vợ của ông là người nước ngoài.

Lễ hội chùa Tây Phương là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL vừa ký quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội truyền thống chùa Tây Phương.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Chiêm ngưỡng bức cửa võng 'độc nhất vô nhị' ở đình Thổ Hà, Bắc Giang

Ngoài những nét chạm trổ độc đáo về rồng, điều đặc biệt tạo nên bức cửa võng hơn 300 năm tuổi ở đình làng Thổ Hà là sự kết hợp hài hòa giữa gỗ và gốm.

Độc đáo kiến trúc ngôi chùa cổ ở làng khoa bảng Vĩnh Phúc

Tồn tại hàng trăm năm ở một làng khoa bảng, chùa Vĩnh Phúc tại xã Sơn Đông (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1993.

Thiền Tào Động ở miền Bắc Việt Nam: Tư tưởng, nội dung và giá trị

Thiền phái Tào Động từng phát triển rực rỡ trong khoảng hai thế kỷ, nhưng nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã bị mai một do sự khắc nghiệt của thời gian và chiến tranh.

Bắc Ninh: Gần 20 nghìn lượt công nhân chung vui 'Tết sum vầy'

Chương trình 'Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng', 'Ngày hội công nhân - Chợ Tết Công đoàn năm 2025' do Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh vừa tổ chức tại Khu công nghiệp Quế Võ 1, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, với phương châm 'Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết' đã thu hút gần 20 nghìn lượt đoàn viên, công nhân, người lao động tham gia.

Hà Nam có 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia năm 2024

Trong số 33 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định công nhận bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, Hà Nam có thêm 3 bảo vật.

Vị tướng duy nhất trong sử Việt xuất thân là phạm nhân

Thời Lê Trung Hưng, Việt Nam có vị tướng độc nhất vô nhị, xuất thân là phạm nhân nhưng đánh giặc rất giỏi.

Viên quan nổi tiếng xử án giỏi, được ví như 'Bao Công đất Việt'

Đây là vị quan nổi tiếng thời phong kiến, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Độc đáo ngôi đình cổ hơn 300 năm tuổi ở Hải Phòng

Đình Kiền Bái, xã Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) được xây dựng vào thời Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòa thứ 6 (năm 1685). Đến nay, sau hơn 300 năm tồn tại, ngôi Đình vẫn giữ nguyên được nét độc về nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ gỗ quý.

Trấn Quốc - ngôi chùa cổ trong lòng Hà Nội

Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Khánh đá chùa Điều - Bảo vật quý của Hà Nam

Chùa Điều (Điều tự) thuộc thôn Đông Tự (Vũ Bản, Bình Lục) xây dựng trên thái ấp Quắc Hương của Thượng phụ Thái sư Trung vũ Đại vương Trần Thủ Độ (thời Trần). Thời hậu Lê, chùa Điều được tu bổ lớn. Hiện di tích còn bảo lưu một số hạng mục kiến trúc, đồ thờ, hiện vật mang đậm phong cách nghệ thuật thời hậu Lê, Nguyễn (thế kỷ XVII - XIX). Đặc biệt, chiếc khánh đá cổ tạo dựng đời vua Lê Hy Tông niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (1692) là tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, được xem như bảo vật quý của quốc gia.

Đại tướng quân duy nhất trong sử Việt xuất thân là phạm nhân, từng cầm đầu băng đảng côn đồ

Từ bé Đinh Văn Tả đã nổi tiếng khỏe mạnh nhưng tính tình hung hăng. Lớn hơn một chút, Đinh Văn Tả lại chơi với bọn côn đồ, được chúng bầu làm anh cả dẫn đầu.

Dâng hương tưởng niệm 313 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn nhập niết bàn

Ngày 19/8 (tức ngày 16/7 âm lịch), tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương), phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) tổ chức dâng hương tưởng niệm 313 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn.

Gia tộc Nguyễn Quận trên đất làng Cát Xuyên

Làng Cát Xuyên (nay là xã Hoằng Cát, huyện Hoằng Hóa) là quê hương của người thầy mẫu mực Nhữ Bá Sỹ. Nơi đây, còn có gia tộc họ Nguyễn nổi danh khắp vùng, từng đời nối đời làm quan lớn trong triều đình Lê - Trịnh. Và dân gian trong vùng vẫn thường gọi là dòng họ Nguyễn Quận (trong đó, chữ Quận được hiểu là tước vua phong cho những vị quan họ Nguyễn ở Cát Xuyên).

Những bức tượng cổ có tạo hình kỳ lạ nhất Việt Nam

Phía sau tạo hình đặc biệt của những bức tượng cổ này là những ẩn số lịch sử khơi gợi sự tò mò của hậu thế.

Không gian thanh tịnh ở chùa Thanh Âm, Hà Nội

Trong không gian làng quê mộc mạc của một xã nhỏ thuộc Hà Nội, chùa Thanh Âm là nơi nhiều người tìm về để tận hưởng cảm giác yên bình, tĩnh lặng.

Bia cổ quý nhất thành Thăng Long ghi gì mà ai cũng tò mò?

Tấm bia điện Nam Giao ẩn chứa trong mình một ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Những điều khắc ghi trên bia phản ánh giá trị thiêng liêng của một quốc lễ truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa Việt...

Đền Quán Thánh, một trong tứ trấn nổi tiếng Thăng Long

Trấn Vũ Quán hay còn gọi là đền Quán Thánh, từ xưa đã nổi danh trấn Bắc trong 'Thăng Long tứ trấn' của đất kinh kỳ.

Biệt tài xử án của Đốc trấn Nguyễn Mại

Được biết đến là vị quan có tài xử án nổi tiếng thời phong kiến, Nguyễn Mại từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Thổ Hà - ngôi làng ở Bắc Giang còn nguyên vẹn cây đa, bến nước, sân đình

Dọc theo bờ sông Cầu thơ mộng, làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là một trong những ngôi làng hiếm hoi còn giữ được vẻ đẹp văn hóa cổ của vùng đất Kinh Bắc.

Ngôi đình nguyên vẹn kiến trúc thời Lê gần 400 năm tuổi ở quê hương đất Tổ

Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.

Chiêm ngưỡng bảo vật hơn 300 tuổi ở làng nghề Thổ Hà, Bắc Giang

Bức cửa võng đình làng nghề Thổ Hà, xã Vân Hà (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thuộc thế kỷ XVII – XVIII.

Quảng Trị: Lễ đặt đá xây dựng chùa Xuân Lâm

Chùa Xuân Lâm (xã Hải Lâm, H.Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức Lễ đặt đá xây dựng ngôi chánh điện vào sáng nay 20-4.

Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Hà Nội: Ứng dụng quét mã QR Code quảng bá chùa Liên Phái

Sáng ngày 20/03/2024, tại chùa Liên Phái, Quận đoàn Hai Bà Trưng tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng công trình thanh niên 'Ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử trên địa bàn quận' tại chùa Liên Phái (Phường Cầu Dền, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Phú Thọ: Tuyệt tác kiến trúc ngôi đình cổ có niên đại trên 300 năm tuổi

Có một nơi mà khi trở về nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương, du khách nên ghé thăm là ngôi làng cổ Hùng Lô. Nơi đây nổi tiếng có ngôi đình cổ niên đại hơn 300 năm tuổi, được công nhận là quần thể di tích có giá trị về văn hóa và lịch sử.

Điều có 1-0-2 của 'chốn tổ' phái Phật giáo Tào Động ở Hà Nội

Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.

Lễ hội chùa Phố Cũ

Ngày 11/3 (tức ngày 2/2 âm lịch), phường Hợp Giang (Thành phố) phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Phố Cũ Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Loạt đền chùa cổ phải ghé thăm trên con đường 'lãng mạn nhất Hà Nội'

Nằm giữa hồ Tây và hồ Trúc Bạch, đường Thanh Niên được coi là 'con đường lãng mạn nhất Hà Nội'. Con đường đặc biệt này cũng là nơi tọa lạc của những đền chùa đẹp và nổi tiếng bậc nhất Thủ đô.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Từ 'khảo khóa' xưa, ngẫm về cán bộ ngày nay

Pháp lệnh nghiêm minh, sĩ phu ganh đua cố gắng, người làm quan lấy phong thái khí tiết mà tự miễn… Đó là hiệu quả của phép khảo khóa sáng suốt.

Hải Phòng: Để tiếng thơm 'Thánh thuốc Nam' lưu truyền muôn đời

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân địa phương và du khách có điểm đến tri ân, tưởng nhớ 'Thánh thuốc Nam' Đào Công Chính ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Không gian xanh mát, thanh tịnh tại chùa Bộc

Tọa lạc tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, chùa Bộc sở hữu không gian xanh mát bởi các vườn cây ăn trái, rau màu… Chùa thường được người dân thủ đô, du khách tìm đến tham quan, chiêm bái và thư giãn.

Bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua' tại chùa Nhẫm Dương

Chùa Nhẫm Dương, phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) có nhiều điều kỳ thú, trong đó có bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua'.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Thiền sư Minh Châu Hương Hải có công đức lớn trong việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm đã bị mai một sau khi nhà Trần mất ngôi. Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành một trong các Thiền lâm lớn nhất ở Đàng Ngoài.

5 địa điểm tâm linh nổi tiếng gắn với đạo Lão ở Hà Nội

Được sáng lập bởi Lão Tử, đạo Lão từng có tầm ảnh hưởng to lớn ở kinh thành Thăng Long xưa. Ngày nay, tín ngưỡng này vẫn để lại dấu ấn trong nhiều đền chùa ở Thủ đô Hà Nội.

10 Bảo vật quốc gia 'đậm chất Hà Nội', phải chiêm ngưỡng ở Thủ đô

Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.

Hải Dương: Đại Lễ dâng hương kỷ niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn (Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023)

Ngày 31/8/2023 (tức ngày 16/7 năm Quý Mão), tại Tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương) khu dân cư Nhẫm Dương, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Tổ đình Thánh Quang và Sơn Môn Tào Động Việt Nam trang trọng tổ chức Đại Lễ dâng hương kỷ niệm 312 năm Đệ Nhị Đức Thánh Tổ Tông Diễn (hiệu Chân Dung) nhập niết bàn (Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023).

Dâng hương tưởng niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn nhập niết bàn

Ngày 31/8 (tức ngày 16/7 âm lịch), tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương), phường Duy Tân (thị xã Kinh Môn) trang trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn.