Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và phong phú về truyền thống văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến động, 5 cửa ô của Hà Nội, vốn là những cửa ô của kinh thành Thăng Long, bao gồm Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Giấy và Ô Chợ Dừa, vẫn luôn gắn bó với đời sống của người dân nơi đây. Mỗi cửa ô mang một nguồn gốc, vị trí và ý nghĩa riêng, phản ánh sâu sắc lịch sử và văn hóa của Hà Nội. Ngày nay, 5 cửa ô này cũng đã trở thành những điểm giao thông quan trọng của Thủ đô.
Đây là 1 trong những dòng họ có đến 31 người làm vua, trị vì đất nước 390 năm.
Câu 'chị em bạn dâu, anh em cột chèo' dùng chỉ những người cùng là dâu hoặc là rể trong một nhà, chị em bạn dâu thì dễ hiểu, còn 'cột chèo' có nghĩa gì?
Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.
Nhà thờ Nguyễn Xuân Trùm, Nguyễn Xuân Kiều (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là niềm tự hào của con cháu dòng tộc và người dân địa phương.
Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.
Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.
Đây là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt, khi đang là tù nhân bỗng nhiên được đưa lên ngôi.
Sinh ra và lớn lên tại làng Phong Hậu, nay là thôn 4, xã Quảng Nhân (Quảng Xương), tướng quân Lê Đăng Tiệm là nhân vật lịch sử thời kỳ Lê Trung Hưng. Ông được nhắc nhiều trong lịch sử truyền thống và văn hóa của vùng đất này.
Những câu chuyện bí ẩn xung quanh cuộc đời của vị thám hoa toàn tài khiến người đời sau không khỏi tò mò.
Qua hàng trăm năm truyền nối, gìn giữ và bảo quản chiếc tráp gỗ, mới đây, dòng họ Nguyễn Hữu (Hà Tĩnh) quyết định làm rõ những bí mật chứa bên trong.
Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và Hàm Nghi triều Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.
Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.
Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.
Việc vua Lê Hiển Tông ban sắc phong thần cho Nguyễn Huy Oánh và công nhận Phúc Giang Thư viện là đền thờ Thần Thư viện, 6 đời vua triều Nguyễn tiếp tục ban sắc ghi công cho thấy vị thế, tầm ảnh hưởng của ngôi trường này.
Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.
Ngày 11/4 (tức 3/3 âm lịch), đền Tuần Quán, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái đã tổ chức Lễ khai hội giỗ Mẫu tỏ lòng thành kính, biết ơn và tưởng nhớ đến công lao của Mẫu Liễu Hạnh.
Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.
Cũng như nhiều U70 của Cổ Nhuế hôm nay, khi có việc ra nội thành 50 - 60 năm trước, nhất định chúng tôi phải đi trên con đường này.
Chuyện kể rằng: Những hôm Hoàng thái hậu Đào Thị đi làm đồng, dù trời nắng hay mưa cũng đều có mây bay theo trên đầu.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông (làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế).
Ngày 21-3, ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công nhận 9 cây sưa vàng tại làng sinh thái Hương Trà (phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ) là Cây di sản Việt Nam.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông, thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy.
Bạn có thắc mắc triều đại nào là triều đại có nhiều vị vua nhất trong lịch sử Viêt Nam, có những vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày đã bị ám sát bởi người thân.
Chùa Bổ Đà nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang. Đây là ngôi chùa sở hữu mộc bản kinh Phật thuộc phái Lâm Tế được nhà nước xác nhận kỷ lục cổ nhất Việt Nam với hơn 280 năm tuổi.
Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.
Ngày 23/2, tại xã Chí Tiên, Thanh Ba, Phú Thọ tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Du Yến. Tới dự có đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Phú Thọ.
Sáng 14/2 dương lịch, tức mùng 5 Tết Giáp Thìn (2024), trong không khí tưng bừng phấn khởi mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi mới, thành ủy – HĐNH – UBND – UBMTTQVN Thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vĩ đại, lễ hội sẽ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 5 đến hết ngày 7 tháng Giêng âm lịch.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.
Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.
Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở tỉnh Hà Tĩnh đã được Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở xã Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Sau khi Báo Thanh Hóa đăng tin 'Cần xử lý nghiêm tình trạng đổ vật liệu xây dựng tràn lan trên vỉa hè, dưới lòng đường, gây mất an toàn giao thông', UBND TP Thanh Hóa đã chỉ đạo chấn chỉnh, khắc phục tình trạng trên.
Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) được người dân và du khách biết đến là một trong những điểm du lịch nổi tiếng và đặc sắc của vùng đất cố đô Huế bởi sự cổ kính và độc đáo ở kiến trúc theo lối 'thượng gia hạ kiều'.
Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.
Trên vùng đất 'địa linh nhân kiệt' và 'thang mộc' của 2 vương triều Tiền Lê, Hậu Lê, không chỉ có đền thờ Lê Hoàn, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường nơi hào kiệt bốn phương trông về với lòng ngưỡng mộ và mong muốn giương cao ngọn cờ trung hưng, phù Lê, chống Mạc. Ở đó, mỗi di tích chứa đựng cả hàng trăm câu chuyện, hàng nghìn hiện vật.
Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.
Cầu ngói Thanh Toàn là một trong số ít cây cầu dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều' còn sót lại ở Việt Nam và được xem là công trình làng quê đẹp nhất xứ Huế.