'Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi// Vực sâu thăm thẳm vực nào sâu bằng chí căm thù...'. Những ca từ bất hủ trong bài hát 'Hò kéo pháo' của nhạc sĩ Hoàng Vân đã phần nào tái hiện những gian khó và ý chí quyết tâm của bộ đội ta khi kéo pháo vào trận địa trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước.
Gần 2/3 ngày đường từ TP Thanh Hóa, trên chuyến xe 16 chỗ bon bon, chúng tôi mới đến được TP Điện Biên Phủ. Đó là chiếc ô tô hiện đại với lái xe chuyên nghiệp, thường xuyên duy trì tốc độ 70 – 80km/giờ, lại đi trên các quốc lộ đã được bạt núi san đồi thênh thang rộng mở, thảm nhựa phẳng lỳ toàn tuyến. Tuy nhiên hơn 70 năm về trước, cũng cung đường ấy, nhưng là những tuyến nhỏ hẹp, đa phần là băng rừng sâu, vượt núi thẳm vùng Tây Bắc với dốc đá lởm chởm, trơn trượt. Ấy vậy mà gần 179.000 dân công xứ Thanh vẫn rầm rập ngày đêm, vừa tránh bom đạn của máy bay địch, vừa mở đường, gánh gạo, thồ lương thực, vũ khí đạn dược với những chuyến đi cả tháng trời để tiếp vận cho chiến trường Điện Biên Phủ.
Để phục vụ công tác giảng dạy theo Chương trình GDPT 2018, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm đã kịp thời giới thiệu Bộ sách Cánh Diều bao gồm 9 cuốn cho 7 môn:
Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hòa (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.
Không ai là vô duyên vô cớ xuất hiện trong cuộc đời của bạn cả. Sự xuất hiện của mỗi người đều có nguyên do, đều đáng được cảm kích. Và vai trò của nhà văn là kết nối lại thành một câu chuyện đầy ý nghĩa.
Ngày 17-8, UBND phường Quảng Phúc (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) cho biết, mẹ Hồ Thị Đức là mẹ của Anh hùng liệt sĩ Gạc Ma Trần Văn Phương đã qua đời ở tuổi 85.
Mẹ Hồ Thị Đức - Mẹ của Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Phương - người đã anh dũng hi sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo trên đảo Gạc Ma năm 1988 - vừa qua đời ở tuổi 85.
Sau một thời gian lâm bệnh, bà Hồ Thị Đức, mẹ của Anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương - người đã anh dũng hi sinh để bảo vệ Quốc kỳ trên đảo Gạc Ma, trong trận hải chiến Trường Sa năm 1988 đã qua đời ở tuổi 85, tại quê nhà thôn Đơn Sa, phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình).
Ngày 14-3, Hội Cựu chiến binh Công binh Hải quân TP Đà Nẵng đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trong sự kiện Gạc Ma (14-3-1988) và gặp mặt thân nhân các liệt sĩ.
Từ nhiều năm nay, các hoạt động dâng hương, tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ Gạc Ma được tổ chức thường niên nhằm bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc trước sự hy sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ, thân nhân gia đình liệt sĩ và các cựu chiến binh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma như thước phim bi hùng quay chậm qua lời kể của hai cựu binh Trần Thiên Phụng và Trần Xuân Bình, cùng ngụ tỉnh Quảng Trị. Họ - một người trên tàu HQ604 và một người có mặt tại Gạc Ma - cùng tham gia bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
L.T.S: Đã 35 năm trôi qua nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma (14.3.1988-14.3.2023) vẫn mãi là bản anh hùng ca không bao giờ quên. Thế hệ hôm nay mãi khắc ghi và tri ân các anh hùng liệt sĩ bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 14/3, các cựu chiến binh và thân nhân các gia đình liệt sỹ cùng về biển Thiên Cầm – Hà Tĩnh để tưởng niệm 64 người con anh dũng ngã xuống trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc tại Gạc Ma.
Sáng 14-3, tại thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, thân nhân các gia đình liệt sĩ (LS), cựu chiến binh (CCB) đang sinh sống tại Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An... đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ (AHLS) đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam) ngày 14-3-1988.
Sáng 14-3, tại thị trấn Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh), thân nhân các gia đình liệt sĩ, cựu chiến binh đang sinh sống tại các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An… tổ chức trọng thể lễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam) vào ngày 14-3-1988.
Hàng trăm đèn hoa đăng được những cựu binh và thân nhân thả xuống cửa biển Hà Tĩnh để tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma cách đây 34 năm.
Để tưởng nhớ 64 liệt sĩ hy sinh trong trận chiến Gạc Ma, tối nay (13/3), hàng trăm cựu binh và thân nhân của họ đã thả đèn hoa đăng xuống biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh).
Thả hoa đăng để tưởng nhớ cũng như tri ân và giáo dục thế hệ trẻ không bao giờ được quên công lao, sự hy sinh xương máu của các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma.
Tối 13/3, cựu binh và người thân đã thả hàng trăm hoa đăng xuống biển Hà Tĩnh để tưởng nhớ 64 liệt sĩ hy sinh khi bảo vệ Gạc Ma, quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Những cựu binh và thân nhân đã thả hàng trăm đèn hoa đăng xuống cửa biển Hà Tĩnh để tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma cách đây 34 năm.
Tối 13/3, để tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma cách đây 34 năm, những cựu binh và thân nhân đã thả hàng trăm đèn hoa đăng xuống cửa biển Hà Tĩnh.
Tình yêu biển đảo và ý thức bảo vệ chủ quyền luôn nằm giữa trái tim dân Việt. Là người con miền núi Hà Tĩnh nhưng cả cuộc đời, tình cảm thiêng liêng đó vẫn dạt dào trong lòng người cựu chiến binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo.
UBND thành phố Nha Trang giao Phòng Quản lý đô thị phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố kiểm tra, hướng dẫn chủ thửa đất nằm trong vùng sạt lở núi Hòn Nghê (xã Vĩnh Ngọc) lập phương án di dời các khối đá mồ côi để bảo đảm an toàn cho khu dân cư phía dưới, trước ngày 10-4.
Ngày 14/3, hơn 50 cựu binh và thân nhân gia đình liệt sỹ từ Nghệ An đến Quảng Trị đã về thị xã Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) để tri ân, tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vào năm 1988 trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa).
Dẫu đã lùi vào dĩ vãng, quá khứ đau thương cũng dần xóa nhòa, song lịch sử không bao giờ quên sự kiện Gạc Ma ngày 14-3-1988. Anh linh 64 liệt sĩ đã trở thành ngọn đuốc bất tử, thắp sáng trong hàng triệu trái tim người dân Việt Nam
Là người con miền núi Hà Tĩnh nhưng cả cuộc đời của người cựu binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo, tình yêu biển đảo và ý thức bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc vẫn luôn dạt dào, cháy bỏng trong tim
Anh Lê Hữu Thảo, thôn Đại Hòa, xã Yên Hòa, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh cho hay, anh đã sẵn sàng để nấu cơm cho các đoàn từ thiện vào hỗ trợ bà con chống lũ.
Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an huyện Đông Sơn vừa phối hợp với Công an xã Đông Khê đã bắt quả tang 2 đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy.
Cứ đêm 13/3, những giấc mơ lại đưa ông Nguyễn Văn Lanh trở về với đồng đội, với Gạc Ma. 30 năm trước, 64 chiến sĩ hải quân đã hy sinh khi bảo vệ một phần máu thịt của Tổ quốc.