Chiều 29/3, tại kỳ họp thứ 19, HĐND TP Hà Nội đã tiến hành công tác nhân sự thuộc thẩm quyền để kiện toàn chức danh Ủy viên UBND TP nhiệm kỳ 2016-2021. Đây là nội dung quan trọng, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thông suốt của UBND TP.
Do nhu cầu kiện toàn bộ máy nhân sự, tại kỳ họp chuyên đề, HĐND TP Hà Nội đã bầu bổ sung bảy ủy viên UBND TP.
Tại kỳ họp thứ XV, HĐND TP Hà Nội đã bầu bổ sung, kiện toàn 7 Ủy viên UBND TP, đồng thời miễn nhiệm 5 Ủy viên do nghỉ chế độ hoặc chuyển công tác khác.
Chiều 29/3, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV tổ chức kỳ họp thứ 19, kỳ họp chuyên đề xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền.
HĐND thành phố Hà Nội đã tiến hành công tác nhân sự thuộc thẩm quyền để kiện toàn chức danh Ủy viên UBND thành phố nhiệm kỳ 2016-2021, gồm, miễn nhiệm 5 đồng chí, kiện toàn 7 đồng chí Ủy viên UBND thành phố.
Chiều nay (29/3), tại kỳ họp chuyên đề, HĐND TP Hà Nội đã tiến hành công tác nhân sự thuộc thẩm quyền để kiện toàn chức danh ủy viên UBND TP nhiệm kỳ 2016-2021.
Ngày 29/3, tại Kỳ họp thứ 19 HĐND TP Hà Nội khóa XV, các đại biểu bỏ phiếu miễn nhiệm 5 đồng chí, kiện toàn 7 đồng chí Ủy viên UBND TP.
Chiều nay (29/3), HĐND TP Hà Nội đã tiến hành công tác nhân sự thuộc thẩm quyền để kiện toàn chức danh Ủy viên UBND TP nhiệm kỳ 2016-2021.
Ông Bùi Duy Cường (sinh năm 1973), Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở; thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Chiều 22-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã chủ trì Lễ công bố các quyết định của UBND thành phố về công tác cán bộ. Cùng dự có các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy: Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Trọng Đông; các Phó Chủ tịch UBND thành phố: Nguyễn Mạnh Quyền, Hà Minh Hải.
Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội dự kiến đến cuối năm nay, Hà Nội sẽ đưa 5 cụm công nghiệp vào sử dụng theo quyết định đã được phê duyệt của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2018.
Ngày 1/8/2020, Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam - châu Âu (EVFTA) sẽ đi vào thực thi. Đây là Hiệp định được chờ đợi nhất của Việt Nam. Để hiện thực hóa những triển vọng kinh tế đã được dự báo, Việt Nam cần phải làm gì?
Ngày 29-6, tại cuộc họp giao ban công tác quý 2 và 6 tháng đầu năm của UBND TP Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã yêu cầu tuyệt đối không được cưỡng chế cắt điện, nước ngày nắng nóng. Đến thời điểm hiện tại, số người được phê duyệt hỗ trợ do đại dịch COVID-19 là 11.575 người.
Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch Covid-19, sẵn sàng ứng phó các tình huống phát sinh; triển khai nhanh chóng, kịp thời các cơ chế, chính sách của Chính phủ và Thành phố, hỗ trợ, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh và an sinh xã hội, kích cầu tiêu dùng trong nước...
Theo Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, tháng 5/2020, kinh tế Thủ đô có tín hiệu bắt đầu phục hồi; Chỉ số phát triển công nghiệp tăng 12,3% so với tháng 4
Trước tình hình nắng nóng có thể kéo dài, nhu cầu sử dụng điện tại Hà Nội dự báo sẽ tăng khoảng 9,7% đến 10%. Tuy nhiên do ảnh hưởng dịch Covid-19 sản lượng điện chưa chắc sẽ bảo đảm tăng trưởng theo kịp nhu cầu.
Chủ tịch TP Hà Nội: 'Tôi nắm được thông tin có đồng chí phó phòng om hồ sơ của doanh nghiệp nước ngoài đến 8 tháng, lên đến Văn phòng UBND TP cũng kéo dài đến 1 tháng'
Sáng 6-5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 4-2020 của UBND thành phố.
Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Lê Hồng Thăng cho biết, nhu cầu sử dụng điện theo dự báo từ đầu năm 2020 sẽ tăng khoảng 9,7% đến 10%.
Khi dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp thì việc thực hiện 'mục tiêu kép' vừa bảo đảm chống dịch, vừa nỗ lực sản xuất, kinh doanh không chỉ giúp doanh nghiệp trụ vững mà còn giữ đà tăng trưởng kinh tế của Thủ đô. Trên tinh thần 'Chung sống an toàn với dịch Covid-19' các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Giám đốc Sở Công thương Lê Hồng Thăng cho biết một số thị trường đang bị phong tỏa do các nước chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, vì thế các đơn hàng sản xuất trong quý 2 và trước đó cũng bị đình trệ, gặp nhiều khó khăn.
Trả lời câu hỏi của Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ về việc Hà Nội có thể tiên phong trên mặt trận phục hồi và phát triển kinh tế Thủ đô hay không, các sở, ngành, quận, huyện, thị xã đều cho biết dù khó khăn nhưng các đơn vị đều có kế hoạch, giải pháp cụ thể để phục hồi sau dịch bệnh.
Thảo luận tại Hội nghị lần thứ 23 Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội Khóa XVI, ngày 22/4, đa số các ý kiến đã kiến nghị nhiều giải pháp để thực hiện nhiệm vụ 'kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo duy trì, phục hồi, tạo đà tăng trưởng kinh tế - xã hội của Hà Nội.
Ông Lê Hồng Thăng - Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, riêng với khẩu trang vải kháng khuẩn, hiện nay, số lượng sản xuất không những đã đủ nguồn dự trữ cho TP.Hà Nội mà còn dư thừa, có thể xuất khẩu.
Tại hội nghị giao ban trực tuyến công tác quý I-2020 của UBND thành phố và giao ban Ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 thành phố Hà Nội diễn ra sáng 6-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung khẳng định, thời gian thực hiện cách ly xã hội chính là 'giai đoạn vàng' để các sở, ngành, địa phương chuẩn bị tốt các tiềm lực, đặc biệt là trang thiết bị y tế cho công tác phòng, chống dịch.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, hiện tại, trên địa bàn 12 quận đã có 809 điểm kinh doanh trái cây được gắn biển công nhận 'Cửa hàng kinh doanh trái cây an toàn' theo Đề án thí điểm quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây, nhằm đưa sản phẩm sạch, an toàn đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, cùng với những kết quả đáng ghi nhận, vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục để đề án tiếp tục phát huy hiệu quả.
TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ban, ngành tăng cường nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đưa ra chính sách sát với nhu cầu của DN.
Dịch Covid-19 đã gây ra những tác động không nhỏ đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, thành phố vẫn quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7,51% cả năm 2020. Điều đó cũng đồng nghĩa, các cấp chính quyền, các sở, ngành cùng cộng đồng doanh nghiệp sẽ phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, với quyết tâm và nỗ lực rất lớn.
Bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhiều ngành sản xuất, kinh doanh phải hoạt động cầm chừng, thậm chí đình trệ, nhưng TP Hà Nội vẫn quyết tâm giữ mục tiêu tăng trưởng 7,5% trong năm 2020. Ðể làm được điều đó, chỉ nỗ lực là không đủ, mà đòi hỏi các cấp, các ngành của thành phố có những giải pháp chủ động, linh hoạt hơn trong giai đoạn khó khăn này.
Với mục tiêu chọn lọc các ngành hàng, nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường như: Cơ khí, điện tử, dệt may…để đầu tư phát triển. Thời gian qua, chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội đã đạt được những tín hiệu tích cực, qua đó tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn tham gia.
Tính chung 2 tháng đầu năm, khách quốc tế đến lưu trú tại Hà Nội giảm 17,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi kim ngạch xuất khẩu cũng giảm 19% so với cùng kỳ năm trước… Kinh tế Thủ đô đang gặp thách thức trước những diễn biến khó lường của dịch Covid 19.
Chiều 26-2, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung chủ trì hội nghị về thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP và 02/NQ-CP (cùng ban hành ngày 1-1-2020) của Chính phủ; tập trung cho tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh có dịch Covid-19. Cùng dự có Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phùng Thị Hồng Hà; các Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Doãn Toản.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho các DN công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thời gian qua Hà Nội đã xây dựng và đưa vào hoạt động nhiều cụm công nghiệp (CCN).
Với 1.448/1.818 thủ tục hành chính đã triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 3, mức 4, thành phố Hà Nội đã tạo ra sự đột phá trong xây dựng chính quyền điện tử, mang lại sự thuận tiện, nhanh chóng cho người dân, doanh nghiệp. Để phát huy kết quả đó, thành phố tiếp tục quan tâm, đề ra những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập.
Trên địa bàn Hà Nội hiện có 70 cụm công nghiệp (CCN) hoạt động, hoạt động tại 17 quận, huyện và thị xã với tổng diện tích theo quy hoạch là 1.686ha, trong đó, có 1.392ha được đầu tư xây dựng hạ tầng, hoạt động ổn định.