Sáng 26/4, Cơ quan CSĐT Công an TP Huế cho biết, vừa quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Tấn Đạt (SN 1998) và Lê Công Thành (SN 2000, cùng trú tại quận Thuận Hóa, TP Huế) về hành vi cố ý gây thương tích.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày một gia tăng, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, xây dựng, triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm khắc phục, giải quyết và quản lý chất lượng không khí.
Trong hai ngày 24 và 25-4, Bộ Nông Nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Bộ Y tế, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam, nhằm tìm giải pháp đối phó tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững.
Sáng 25/4, Cục Khí tượng Thủy văn và Báo Nông nghiệp và Môi trường phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp, công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại cộng đồng'.
Thành và Đạt ném ly bia vào người ngồi bàn bên cạnh do mâu thuẫn, khiến 2 người bị thương.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp Quỹ Cộng đồng Phòng tránh thiên tai tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp, công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại cộng đồng'.
Do mâu thuẫn trong lúc ăn nhậu, Thành và Đạt cầm ly thủy tinh uống bia ném vào mặt, đánh người khác gây thương tích.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Lê Công Thành khẳng định, thiên tai ngày càng phức tạp và khó lường, đặc biệt là lũ quét và sạt lở đất ở miền núi. 'Cảnh báo sớm, hành động sớm' là chìa khóa để giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản. Tuy nhiên, cảnh báo hiện nay vẫn chưa đến được tận các bản làng, nơi người dân thiếu thông tin và hệ thống hỗ trợ.
Ngày 25/4, Công an phường Phú Hội, thành phố Huế cho biết, vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Tấn Đạt (SN 1998) và Lê Công Thành (SN 2000) cùng trú tại quận Thuận Hóa, thành phố Huế về hành vi Cố ý gây thương tích.
Mỗi năm, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại thiên tai, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Dự báo biến đổi khí hậu sẽ gia tăng tần suất và cường độ của các hiện tượng này. Trước thực trạng đó, vào ngày 25/4, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Quỹ Cộng đồng Phòng tránh thiên tai tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Giải pháp, công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại cộng đồng'.
Cơ quan công an phường ở Huế vừa ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam 2 đối tượng về hành vi cố ý gây thương tích.
Ô nhiễm không khí có liên quan đến số ca trẻ em nhập viện vì nhiễm trùng hô hấp ngày càng gia tăng nên cần hành động ngay để ngăn chặn.
Việc phát triển hệ thống cảnh báo tự động tại các khu vực có nguy cơ cao, kết hợp các kinh nghiệm bản địa và công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hành động tại chỗ sẽ giúp giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thời gian qua, nhiều giải pháp và công nghệ được đề xuất, một số được áp dụng vào thực tiễn như: Phân vùng rủi ro thiên tai; tăng dầy và nâng cao độ chính xác trong việc giám sát và dự báo mưa
Diễn biến thiên tai gần đây cho thấy xu hướng gia tăng rõ rệt, đòi hỏi phải có hành động quyết liệt và đồng bộ trong công tác phòng, chống lũ quét, sạt lở đất, ứng dụng công nghệ để cảnh báo đến tận thôn bản.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai tổ chức Tọa đàm' Giải pháp, công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại cộng đồng'.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Lê Công Thành cho hay, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội và TP.HCM vượt so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, và vượt nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ô nhiễm không khí đang trở thành thách thức môi trường nghiêm trọng tại nhiều đô thị lớn ở nước ta. Trước thực trạng này, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia về khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí giai đoạn 2025 - 2030 nhằm kiểm soát các nguồn phát thải lớn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy phát triển bền vững.
Trước thực trạng bụi mịn vượt ngưỡng an toàn, chất lượng không khí suy giảm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để triển khai nhiều nhiệm vụ then chốt. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang kêu gọi huy động các nguồn lực, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn… để kiểm soát, cải thiện chất lượng môi trường không khí.
Ô nhiễm không khí là một trong những thách thức môi trường nghiêm trọng tại Việt Nam. Số liệu quan trắc và chỉ số chất lượng môi trường không khí tại các thành phố này thường xuyên ở mức trung bình
Nếu chất lượng không khí tại Việt Nam đạt chuẩn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong sớm do ô nhiễm không khí có thể giảm tới 75% - Phát biểu này của đại diện UNDP tại Việt Nam tại Hội thảo Khoa học quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng không khí đã phát đi một cảnh báo rõ ràng về tính cấp thiết của các hành động làm sạch bầu không khí.
Thứ trưởng Bộ NN&MT cho rằng, trong kỷ nguyên vươn mình, Việt Nam không chỉ đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ mà còn cam kết hành động vì môi trường sống xanh, sạch và bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí, đề ra các mục tiêu cụ thể giai đoạn 2026 – 2030, với từng nhóm giải pháp như năng lượng, nguồn thải, giao thông, xây dựng…
Theo Thứ trưởng Lê Công Thành, trước thực trạng bụi mịn vượt ngưỡng an toàn, chất lượng không khí suy giảm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để triển khai nhiều nhiệm vụ then chốt.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, vấn đề ô nhiễm không khí đang rất nhức nhối và nghiêm trọng. Tình trạng không khí ô nhiễm không ngừng gia tăng, buộc phải có các hành động mạnh tay để giải quyết dứt điểm.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí, với các mục tiêu cụ thể đến giai đoạn 2025 - 2030, với từng nhóm giải pháp.
Đổi mới CTĐT, nâng cao xây dựng chính quy, đẩy mạnh chuyển đổi số là 3 khâu đột phá Chi bộ Khoa Quân sự chung, HV Phòng không - Không quân xác định tại ĐH.
Chiều 21.4, tại Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc - Hà Nội, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực' do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đã làm việc với Bộ Nông nghiệp và Môi trường về kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động quan trắc môi trường.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam 2025 , diễn ra từ ngày 15-17/4/2025, với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm', do Việt Nam đăng cai tổ chức trong giai đoạn 2021-2026. Ngày 16/4 Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch phát triển Quốc gia Indonesia và làm việc với Đặc phái viên biến đổi khí hậu Italia, Thứ trưởng Bộ Sinh Thái và Môi trường Trung Quốc.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội và TPHCM thường xuyên ở mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, người dân. Theo Bộ NN&MT, cần những giải pháp cấp bách cũng như tổng thể để xử lý.
Trong 2 ngày 14-15/4, Đảng bộ Khoa Pháo Phòng không, Tên lửa tầm thấp thuộc Học viện Phòng không - Không quân đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.
Chiều 11/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức chương trình trao quà cho học sinh, hội viên phụ nữ trên địa bàn xã Sin Suối Hồ và Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, Lai Châu).
Chiều 11/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức chương trình trao quà cho học sinh, hội viên phụ nữ trên địa bàn xã Sin Suối Hồ và Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ).
Chiều 9/4, tại Đồn Biên phòng Huổi Luông (huyện Phong Thổ), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' năm 2025.
Chiều 9/4, tại Đồn Biên phòng Huổi Luông (huyện Phong Thổ), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' năm 2025.
Tiếp tục triển khai chương trình 'Bình dân học AI' đến lực lượng lao động và người dân trên địa bàn tỉnh, ngày 9-4, đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo về trí tuệ nhân tạo (AI) và đại diện các sở, ngành liên quan.
Ngày 01/4/2025, Cơ quan Xuất khẩu và Đầu tư vùng Wallonia - Đại sứ quán Vương quốc Bỉ đã chủ trì tổ chức 'Phiên thảo luận Khơi mở cơ hội trong quản lý và tái chế chất thải rắn tại Việt Nam'.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Nhà vua và Hoàng hậu Vương quốc Bỉ tới Việt Nam, ngày 1/4, Cơ quan Xuất khẩu và Đầu tư vùng Wallonia phối hợp với Đại sứ quán Vương quốc Bỉ đã tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 'Khơi mở cơ hội trong quản lý và tái chế chất thải rắn tại Việt Nam'. Sự kiện thu hút sự tham gia của đại diện các cơ quan Chính phủ, đối tác phát triển, doanh nghiệp Việt Nam và Bỉ, tổ chức phi chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu và các chuyên gia hàng đầu về quản lý chất thải rắn.
Kinh nghiệm của Bỉ trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả, bền vững và đồng bộ sẽ là bài học quý báu, góp phần khơi mở những cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ, chia sẻ chính sách và mô hình tiên tiến, từ đó thúc đẩy Việt Nam nâng cao năng lực quản lý và tái chế chất thải rắn theo hướng hiện đại, thân thiện với môi trường và phù hợp với xu thế phát triển bền vững.
Việt Nam đề nghị Bỉ xem xét hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong xử lý, tái chế chất thải rắn và sản xuất năng lượng từ chất thải, đặc biệt là các mô hình đã triển khai hiệu quả.
Tối 29/3, live concert Xuân The East tổ chức tại Ninh Bình với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng: Quân A.P, Dương Domic, Xuân Đức, Kuun Đức Nam, Hooligan...
Theo thông tin từ hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào lúc 9h55 phút sáng ngày 29/3/2025, chỉ số AQI của Hà Nội ở mức 143, nằm trong ngưỡng không tốt cho các nhóm nhạy cảm.
Mức ô nhiễm ở Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh do điều kiện thời tiết bất lợi, đặc biệt là những ngày cuối năm.
Nhiều doanh nghiệp đã coi kinh doanh xanh là chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tích cực chuyển đổi sang mô hình kinh tế carbon thấp...
Ngày Chuyển đổi xanh 2025 sẽ góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò, tầm quan trọng của phát triển kinh tế xanh, bền vững, chung tay cùng Chính phủ thực hiện cam kết Net Zero.
Chuỗi sự kiện Ngày chuyển đổi xanh 2025 được kỳ vọng sẽ tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ, nâng cao nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp và các bên liên quan về vai trò then chốt của phát triển bền vững.
Đó là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Lê Công Thành tại Lễ phát động chuỗi sự kiện Ngày chuyển đổi xanh năm 2025 diễn ra sáng 28/3.
Chuỗi sự kiện gồm các chương trình tọa đàm, hội thảo liên quan tín dụng xanh, trái phiếu xanh; chuyển đổi năng lượng tái tạo; giao thông xanh; xuất khẩu xanh…, qua đó đề xuất kiến nghị nhằm tháo gỡ rào cản chính sách, tìm ra giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu xây dựng kế hoạch hành động quốc gia để giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí, xác định mục tiêu từng năm và cả giai đoạn 5 năm
'Cần có một kế hoạch hành động quốc gia để giải quyết tình hình ô nhiễm không khí, xác định mục tiêu từng năm và cả giai đoạn 5 năm'. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến toàn quốc bàn các giải pháp toàn diện và cấp bách để xử lý ô nhiễm không khí tại các địa phương, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra sáng 27-3, tại Trụ sở Chính phủ.