Nổi tiếng cả nước từ lâu, bánh chưng, bánh tét mặt trăng của làng Đại An Khê (xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) là một trong những hương vị truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ của mọi nhà khi Tết đến Xuân về.
Nàng WAG chia sẻ kỷ niệm đặc biệt với ông xã Đặng Văn Lâm trong lần ăn Tết chung giữa mùa dịch Covid-19 tại Thái Lan.
Có người nói, vui nhất là những ngày cận tết. Ngay cả trong cái sự tất tả ngược xuôi, bận rộn cũng đã hàm chứa niềm vui. Và phong vị tết cổ truyền trong tôi, còn là những 'mùa Tết' trông bánh chưng cùng bố.
Dù điều kiện sống và làm việc tại Abyei, khu vực Phái bộ UNISFA, còn nhiều khó khăn nhưng cán bộ, nhân viên Đội Công binh số 3 vẫn chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với một tinh thần lạc quan, ấm áp.
Trải qua bao thăng trầm, nhiều lò bánh tét truyền thống tại Long An vẫn luôn đỏ lửa, gìn giữ món ngon nổi tiếng của vùng đất này.
Bánh chưng đóng hộp sang trọng, những gói bún ngũ cốc, bún rau má đóng gói bắt mắt không chỉ làm hài lòng kiều bào mà còn chinh phục người tiêu dùng thế giới.
Với hương vị giòn sần sật, béo ngậy và thơm mùi lá chuối, giò xào không chỉ là món ăn ngon mà còn mang những giá trị văn hóa đặc sắc.
Chợ lá dong Trần Quý Cáp (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) được biết đến là chợ chuyên cung cấp lá dong lâu đời nhất tại Hà Nội. Chợ Trần Quý Cáp là điểm mua lá chuối, lá dong, lạt gói bánh quen thuộc của nhiều gia đình tại Thủ đô. Vào những ngày cận Tết, không khí tại đây càng trở nên nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua.
Giò xào đã trở thành nét truyền thống, quen thuộc trên mỗi mâm cơm Tết của gia đình miền Bắc, cách làm vô cùng đơn giản.
Thấy bánh chưng là thấy Tết! Dù bạn có đi đâu, làm gì, mỗi dịp Tết đến Xuân về ai ai cũng nôn nao trở về gia đình để cùng nhau quây quần gói chiếc bánh chưng hay ngồi canh nồi bánh sôi sùng sục trên bếp lửa đầy than hồng.
Với người Việt, Tết là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, cùng chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc, bên những bữa cơm sum vầy với những chiếc bánh chưng, bánh tét và những món ăn truyền thống ngày Tết.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, chợ lá dong Trần Quý Cáp lại trở thành điểm đến quen thuộc của người dân Hà Nội.
Trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại Nam Sudan, các thành viên Bệnh viện Dã chiến 2.6 Việt Nam đã chuẩn bị nguyên liệu để gói bánh chưng như đỗ xanh, gạo nếp, lạt buộc, lá dong và lá chuối khô.
Cứ mỗi dịp Tết đến, chợ lá dong lớn nhất TP Hồ Chí Minh lại bắt đầu nhộn nhịp cảnh mua bán lá dong và các dụng cụ để gói bánh chưng. Đây là chợ lá dong tồn tại hơn nửa thế kỷ tại TP Hồ Chí Minh, mỗi năm chỉ bán đúng 1 lần.
Giò xào là một trong những món ăn ngon rất được yêu thích trong dịp Tết Nguyên đán. Dưới đây là cách làm giò xào ngon, không ngán cho ngày Tết.
Hội Chữ Thập đỏ TP.HCM cùng 100 tình nguyện viên, hội viên đã gói 1.500 chiếc bánh tét - món ăn truyền thống trong ngay Tết của người dân Nam Bộ, để dành tặng cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ, nhu cầu gói bánh chưng, giò, chả tăng cao, khu chợ lá dong lâu đời nhất Thủ đô trên phố Trần Quý Cáp (quận Đống Đa) lại nhộn nhịp người mua bán.
Không chỉ vào ngày Tết, lá dong được bán quanh năm tại chợ Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội. Tuy nhiên, thời điểm nhộn nhịp nhất là dịp cận Tết Nguyên đán.
Chợ Trần Quý Cáp (Quận Đống Đa, TP Hà Nội) được biết biết là thủ phủ chuyên mua bán lá dong tại Thủ đô, những ngày này luôn nhộn nhịp phục vụ người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Gói bánh chưng ngày Tết không chỉ đơn thuần là chuẩn bị một món ăn truyền thống mà còn mang trong mình những ý nghĩa sâu sắc về văn hóa và tâm linh của người Quảng Trị cũng như người Việt Nam. Bánh chưng ngày Tết được xem như một lễ vật dâng lên tổ tiên, người đã khuất. Hình vuông của bánh tượng trưng cho đất, màu xanh của lá dong tượng trưng cho trời, phần nhân bên trong tượng trưng cho sự sum họp, đủ đầy.
Nhằm chào đón xuân đến, tết về, gần 50 đội thi đến từ nhiều địa phương trên địa bàn TPHCM đã tề tựu về Đền thờ vua Hùng (TP Thủ Đức) để tái hiện lại hoạt động đón tết truyền thống là gói và nấu bánh tét.
Càng giáp Tết, làng bánh tét mặt trăng ở làng Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị càng tất bật, đỏ lửa cả ngày lẫn đêm. Vì sao gọi là bánh tét mặt trăng và loại bánh này có gì đặc biệt được người dân khắp nơi ưa chuộng đặt hàng vào dịp Tết?
Khi Tết Nguyên đán đang đến gần cũng là thời điểm chợ lá dong Trần Quý Cáp nhộn nhịp người mua, kẻ bán nhất trong năm.
Cứ mỗi dịp từ 15 đến 29 tháng Chạp, khu chợ lá dong tại ngã ba Ông Tạ, trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận Tân Bình, TPHCM lại nhộn nhịp hoạt động mua bán với sắc xanh của những bó lá dong tươi cùng lạt giang gói bánh chưng, bánh tét.
Bánh tét là một món ăn truyền thống của Việt Nam, thường được làm và thưởng thức trong dịp Tết Nguyên Đán – Ngày lễ lớn nhất của năm.
Chợ lá dong Trần Quý Cáp ở quận Đống Đa, Hà Nội là chợ truyền thống chuyên bán lá dong lâu đời nhất Thủ đô. Những ngày này, khi Tết Nguyên đán đang đến gần cũng là thời điểm chợ nhộn nhịp không khí người mua, kẻ bán nhất trong năm.
Tò mò, háo hức, phấn khởi là cảm giác của nhiều học viên khi được trải nghiệm hoạt động gói bánh chưng tại Hệ thống giáo dục THedu.
Lần đầu nếm thử bánh tét truyền thống của Việt Nam, người dân châu Phi liên tục khen ngon và thừa nhận món ăn tạo cảm giác no lâu nên dù thèm nhưng không thể ăn thêm được nữa.
Những ngày tháng Chạp bắt đầu ghé nhà, không khí mùa Xuân lan tràn khắp ngõ. Thời tiết chuyển mùa, hanh hao lạnh nhưng đầy những hoan ca. Một năm qua đi với nhiều mảng màu xanh thẫm đậu lại ở ngôi làng, góc chợ, qua con đường mòn hàng ngày nội vẫn còng lưng gánh mớ hàng rong ra chợ. Hàng Tết năm nay cũng chẳng có gì ngoài mớ lạt buộc bánh, lá dong, lá chuối, mấy thứ đồ khô nhè nhẹ mà nội có thể quẩy đi, quẩy về. Dường như kinh tế khó khăn đã kéo những nhộn nhịp vào một góc, nội kéo tấm áo khoác, lấy chiếc khăn đội đầu trùm kín. Lạnh buốt đến tận óc, giờ này ba đang chẻ nốt mớ củi đặng đẩy xuống nồi bánh, tới tối châm thêm lửa, ninh bánh đúng thời gian, để bánh rền và thơm, miếng thịt mỡ tan biến trong miệng, ngầy ngậy mùi vị Xuân sang.
Từ những sản vật quen thuộc của làng quê như là dừa, lá chuối, khoai lang, khoai mì, các bạn trẻ khởi nghiệp đã thổi một làn gió mới, biến chúng thành những sản phẩm độc đáo, mang giá trị kinh tế cao. Đó là biểu tượng của sự sáng tạo, của một nền kinh tế xanh đang định hình.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, mỗi năm mỗi khi Tết đến, Xuân về, khu bếp của Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi lại nhộn nhịp không khí chuẩn bị cho Tết cộng đồng.
Mỗi năm chỉ xuất hiện một lần, chợ phiên lá dong ngã ba Ông Tạ (quận Tân Bình, TPHCM) hiện đã tấp nập người mua kẻ bán dù còn gần hai tuần nữa mới tới Tết.
Cũng là chợ hàng ngày ghé qua. Là nơi chốn để những người bán hàng bày bán, và người mua đi dạo quanh, chọn mua món mình cần, hợp với túi tiền của mình.
Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân và đoàn đại biểu các tỉnh, thành phía Nam đã mang không khí Tết đến với lực lượng đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên các đảo tiền tiêu thuộc vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.
Đồng đội trong đất liền đã cùng nhau chuẩn bị nguyên vật liệu để gói bánh chưng nhằm động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên đảo.
Những gốc cau Nàng Rưng từ rừng được các nghệ nhân vót thành đũa phục vụ trong mỗi bữa ăn gia đình. Nhờ nghề vót đũa, nhiều hộ dân tại Hà Tĩnh 'sống khỏe', nuôi con vào đại học.
Sinh viên Lào và sinh viên Campuchia đang học tại TP. HCM đã có hai ngày tham gia các hoạt động tìm hiểu về Tết cổ truyền của Việt Nam.