Làng gốm Bát Tràng đang nắm bắt dòng chảy công nghệ số, từng bước chuyển mình mạnh mẽ, tạo điều kiện cho những sản phẩm làng nghề truyền thống vươn xa hơn. Do đó, Bát Tràng được biết đến là một trong những làng nghề đầu tiên trên địa bàn Hà Nội ứng dụng công nghệ số để phát triển 'du lịch thông minh'...
Lấy cảm hứng từ ấn vàng thời xưa, một lò gốm ở làng nghề Bát Tràng đã cho ra mắt sản phẩm độc đáo có hình ấn rồng vẽ vàng đầy tinh xảo để phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Du khách thập phương khi tới tham quan và mua sắm các sản phẩm gốm sứ của làng nghề truyền thống Bát Tràng (H.Gia Lâm, Hà Nội) hẳn sẽ không lạ lẫm gì với một món quà ăn vặt dân dã, là những chiếc bánh tẻ, gói trong lá dong, cuộn dây, thon thon dài, có hình dài như chiếc răng bừa, được bày bán rất nhiều phía ngoài khu đường làng, khu vực cổng chợ gốm.
Các tác phẩm trong bộ sưu tập Long Phi Vận Hội với cảm hứng từ hình tượng rồng Việt, thể hiện ước mong về một năm Giáp Thìn đầy may mắn và mạnh mẽ.
Gắn bó với Việt Nam 13 năm, dành nhiều thời gian sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Charlie Win giờ tự coi mình như 'người bản địa'. Anh không chỉ thông thạo tiếng Việt mà còn am hiểu văn hóa, tham gia nhiều dự án quảng bá du lịch Việt Nam.
Khi tới làng nghề truyền thống Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), du khách dễ dàng bắt gặp những chiếc bánh tẻ gói trong lá dong, cuộn dây, thon dài như chiếc răng bừa, được bày bán phía ngoài khu đường làng.
LocaMart ra mắt bộ quà Tết phiên bản giới hạn 'Đạp Sóng Hóa Rồng 2024' - kết tinh của văn hóa, công nghệ và nông sản hiện thực hóa sứ mệnh 'Nâng tầm nông sản Việt'.
Ra đời với sứ mệnh 'Nâng tầm nông sản Việt', LocaMart mong muốn dùng công nghệ để thúc đẩy sự phát triển cả về chất và lượng cho lĩnh vực nông nghiệp Việt, từ đó đưa nông sản Việt phổ biến rộng rãi trên lãnh thổ đất nước và vươn ra toàn cầu.
Để có đủ đơn hàng kịp giao cho khách, những ngày này, xưởng sản xuất nhiều ngày phải tăng ca tới đêm.
Có lịch sử hơn 500 tuổi, đến nay làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ giữ vững thương hiệu truyền thống còn được biết tới là điểm đến du lịch làng nghề hấp dẫn nhất Thủ đô.
Nhân dịp Tết Giáp Thìn, các cơ sở sản xuất gốm ở làng gốm Bát Tràng đã cho ra mắt nhiều sản phẩm đặc sắc, độc đáo mang hình tượng rồng.
Nghệ nhân làng nghề Bát Tràng Phạm Việt Khoa lấy cảm hứng từ ấn Hoàng đế chi bảo vừa được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam để chế tác thành tác phẩm phục vụ dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Để phục vụ nhu cầu trang trí, quà tặng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều xưởng gốm tại làng nghề Bát Tràng (Hà Nội) cho ra đời sản phẩm ấn Rồng bằng gốm dát vàng độc đáo, có giá hàng chục triệu đồng.
Nhằm phục vụ cho nhu cầu năm Giáp Thìn đang cận kề, nhiều xưởng gốm tại làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã cho ra đời sản phẩm ấn Rồng bằng gốm dát vàng. Ngày 7/1, chúng tôi đã có dịp tận mắt sản phẩm độc đáo này của làng Bát Tràng được tạo ra từ đôi tay tài hoa của những người thợ gốm tài hoa nơi đây.
Những ngày cuối năm Quý Mão, làng nghề Bát Tràng (huyện Gia Lâm) trở nên nhộn nhịp, đông đúc hơn. Từng đoàn xe tải chở những chuyến hàng gốm sứ đi muôn nơi; nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế tìm đến tham quan, mua sắm…
Ngày 23-12, Đoàn công tác Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai - Thái Lan, do ông Amnat Jongyotying - Chủ tịch Hội Nhà báo kiêm Chủ tịch Hiệp hội Phát thanh, Truyền hình và Truyền thông tin tức tỉnh Chiang Mai (Thái Lan) làm Trưởng đoàn đã đến thăm làng nghề gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội).
Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề; hơn 2.000 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên. Điều đó cho thấy, tiềm năng phát triển sản phẩm làng nghề và sản phẩm OCOP của Hà Nội rất lớn.
Bằng những sản phẩm độc đáo, các làng nghề Hà Nội đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước.
Trong hai ngày cuối tuần, nếu là người yêu thích các sản phẩm gốm sứ, mong muốn tìm hiểu và chiêm ngưỡng những sản phẩm gốm cổ, bạn có thể lưu tâm đến triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023.
Tối 15/12, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023.
Tối 15/12, diễn ra lễ khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023
Tối ngày 15/12, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với huyện Gia Lâm tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề xã Bát Tràng (Gia Lâm) 2023.
Trong những năm qua, Hà Nội đã phát triển hệ thống xe buýt với đa dạng hóa các loại hình xe buýt. Bên cạnh các tuyến xe buýt tới sân bay, nhà ga, các địa điểm trung tâm, còn có các tuyến xe buýt phục vụ du lịch và cả những tuyến từ nội đô kết nối với các khu du lịch, địa danh nổi tiếng của Thủ đô như Chùa Hương, Vườn Quốc Gia Ba Vì, Làng cổ Đường Lâm, Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Làng nghề Bát Tràng...
Ngày này năm xưa 17/11: Quốc hội ban hành Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Ngày Truyền thống Liên hiệp các tổ chức hữu nghị.
Ngày 15/11, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 20) đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gia Lâm trước Kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 HĐND TP Hà Nội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 13/11 đã diễn ra cuộc họp báo giới thiệu sự kiện 'Kenny G Live in Vietnam' do Báo Nhân Dân và IB Group Việt Nam tổ chức. Nghệ sỹ Kenny G sẽ biểu diễn một đêm duy nhất tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình vào tối 14/11.
Hà Nội có 1.350 làng nghề, có khá nhiều sản phẩm quà tặng nhưng tính biểu trưng chưa cao, vì thế du khách đến Hà Nội chọn quà tặng để mua gặp không ít khó khăn. Bài toán làm thế nào để phát triển sản phẩm quà tặng du lịch hiệu quả được đặt ra tại buổi tọa đàm do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức vào ngày 5-11.
Nhằm bảo tồn và phát huy các nét văn hóa đương đại của làng nghề Việt Nam, trong đó lấy các làng nghề của thành phố Hà Nội làm trung tâm, từ đó lan tỏa tinh thần tới các địa phương khác, từ ngày 09-12/11 tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 tại Hoàng thành Thăng Long.
Cách đây vài năm, trẻ em Thủ đô Hà Nội thường được bố mẹ đưa đến công viên, rạp chiếu phim, nhà sách để thả lỏng vào dịp cuối tuần. Giờ lũ trẻ có nhiều không gian mở, đáp ứng nhu cầu vui chơi, trải nghiệm, sáng tạo - nghịch ngợm.
Thời gian qua, các cụm công nghiệp, cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bàn huyện Gia Lâm góp phần tích cực trong phát triển kinh tế chung toàn huyện; giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các hộ làm nghề có mặt bằng, thuận tiện trong giao thương, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân...
Ngày 3/10, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức hội nghị Kết nối cung cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh thành phố khu vực phía Bắc năm 2023.
Hiện thành phố đã công nhận 7 điểm du lịch ở khu vực ngoại thành gắn với du lịch nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sinh thái; thành phố cũng có 2 sản phẩm OCOP đầu tiên được đánh giá, phân hạng 4 sao thuộc nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch.
Cả nước hiện có hơn 5.400 làng nghề, trong đó có gần 2.000 làng nghề truyền thống với khoảng 11 triệu lao động. Thành phố Hà Nội là địa phương có số làng nghề dẫn đầu cả nước...
Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình xây dựng để trình Quốc hội cho ý kiến. Đây được kỳ vọng là giải pháp gỡ vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Hà Nội phát huy lợi thế, phát triển bứt phá, vươn lên tầm vóc mới.
Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!
Kinhtedothi – Ứng dụng khoa học công nghệ và sử dụng năng lượng thay thế tại các làng nghề là cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời, cắt giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất… đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.
Ngày 25-8, tại Nam Định, Cục Công Thương địa phương phối hợp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Sở Công Thương tỉnh Nam Định tổ chức Hội thảo 'Tư vấn nâng cao nhận thức tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn tại các cơ sở công nghiệp nông thôn'.
Ngày 10/8, Đoàn cán bộ, giáo viên và học sinh tỉnh Fukuoka (Nhật Bản) đã tới thăm, giao lưu cùng thầy cô và học sinh trường Trung học Phổ thông Trần Phú (Hà Nội).
Phát triển du lịch sẽ giải quyết tốt bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề, xuất khẩu trực tiếp, cũng như quảng bá được nét đẹp văn hóa các làng nghề của TP Hà Nội. Tuy vậy, đây cũng là chặng đường dài cần cách làm sáng tạo, ứng dụng công nghệ đi kèm với sản phẩm đa dạng gắn với những câu chuyện sinh động để thu hút du khách.
Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.
Với trên 1.350 làng nghề và làng có nghề, lớn nhất cả nước, Hà Nội đang hướng đến việc khai thác tiềm năng của các làng nghề, kết hợp phát triển kinh tế với thúc đẩy du lịch.
HTX Sản xuất kinh doanh Gốm sứ Tân Thịnh là đơn vị tiêu biểu đưa thương hiệu gốm Bát Tràng lan tỏa rộng rãi đến với người tiêu dùng khắp năm châu. Những sản phẩm - tác phẩm gốm của HTX mang hơi thở của thời đại, đậm nét đặc sắc của mỹ thuật Việt Nam, nhưng vẫn phảng phất hồn cốt của làng nghề truyền thống đã hình thành từ hàng trăm năm nay...