Chính sách thuế quan của Mỹ và việc tạm dừng hỗ trợ phát triển đang gửi một 'tín hiệu tiêu cực đến khu vực Thái Bình Dương'. Đây là nhận định của một chuyên gia khu vực.
Các nhà điều tra Hàn Quốc sẽ xin gia hạn lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol, một quan chức cho biết hôm đầu tuần, khi cơ quan chống tham nhũng yêu cầu cảnh sát thực thi việc bắt giữ.
Ngày 23/12, các nhà ngoại giao cấp cao của Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí khôi phục hoàn toàn các lịch trình ngoại giao và an ninh song phương, vốn bị hoãn lại do biến động chính trị tại Hàn Quốc liên quan đến lệnh thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Các quan chức của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây đưa ra nhận định về tương lai của Hiệp ước an ninh 3 bên giữa nước này với Anh và Australia (AUKUS) trong nhiệm kỳ ông Donald Trump lãnh đạo, bắt đầu từ 20/1/2025.
Vụ luận tội Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol hôm 14/12, đình chỉ các nhiệm vụ chính thức của ông, chấm dứt 11 ngày khủng hoảng chính trị làm chấn động Hàn Quốc.
Sáng 7/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol có bài phát biểu và gần như chấp nhận việc bị miễn nhiệm trong cuộc luận tội sắp tới do phe đối lập khởi động.
Mọi động thái từ Mỹ với Hàn Quốc trong thời điểm chính trường Hàn Quốc đang trải qua biến động lớn sau diễn biến thiết quân luật là vấn đề được giới quan sát theo dõi sát.
Trung Quốc đã từ chối đưa ra lập trường về cuộc khủng hoảng chính trị tại nước láng giềng Hàn Quốc, cho rằng tình hình này là vấn đề nội bộ của Hàn Quốc.
Phe đối lập đã đề xuất luận tội Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sau nỗ lực áp đặt lệnh thiết quân luật bất thành. Tuy nhiên, đảng cầm quyền Sức mạnh Quốc dân của ông Yoon phản đối đề xuất này.
Ngày 4/12, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell nhận định việc Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng thiết quân luật vừa qua là một 'phán đoán sai lầm', nhất là khi nhìn lại quá khứ chính trị bất ổn trước đây tại nước này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và đề cử Đại sứ tại Ả-rập Xê-út Choi Byung-hyuk làm bộ trưởng quốc phòng mới, văn phòng tổng thống thông báo sáng nay, 5/12.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và quyết định bổ nhiệm đại sứ của ông tại Ả Rập Xê Út Choi Byung-hyuk, làm Bộ trưởng Quốc phòng mới.
Ngày 4/12, Mỹ công bố linh vật chính thức cho World Expo 2025 được tổ chức tại thành phố Osaka của Nhật Bản.
Sáng sớm 4-12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật khẩn cấp, khi Quốc hội nước này bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt thiết quân luật.
Hàn Quốc ban bố thiết quân luật, phong tỏa Quốc hội rồi gỡ bỏ lệnh trên chỉ trong khoảng 6-7 giờ đồng hồ từ đêm 3/12 đến rạng sáng 4/12.
Hàn Quốc ban bố thiết quân luật, phong tỏa Quốc hội rồi gỡ bỏ lệnh trên chỉ trong khoảng 6-7 giờ đồng hồ từ đêm 3/12 đến rạng sáng 4/12, khiến nhiều nước phải đặt ra câu hỏi về tình hình chính trị của quốc gia này.
Sáng sớm 4/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật sau khi Quốc hội bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt tình trạng này và Mỹ bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' khi tình trạng thiết quân luật kéo dài hàng giờ đồng hồ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết sẽ dỡ bỏ lệnh thiết quân luật mà ông đã áp đặt chỉ vài giờ trước đó, lùi bước trong cuộc đối đầu với Quốc hội, nơi đã bác bỏ nỗ lực của ông nhằm cấm các hoạt động chính trị và kiểm duyệt phương tiện truyền thông.
Mỹ, Nga đồng loạt lên tiếng sau thông tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-Yeol ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp tối 3-12.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell cho biết nước này đang theo dõi các diễn biến ở Hàn Quốc với quan ngại sâu sắc sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vừa ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước bằng âm mưu nổi loạn'.
Mới đây, tờ Global Times dẫn kết quả khảo sát của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) cho biết, số lượng sinh viên Ấn Độ tại Mỹ đã vượt qua Trung Quốc lần đầu tiên trong 15 năm qua.
Nga đã chuyển giao tên lửa phòng không và hệ thống phòng không cho Triều Tiên, trong khi đó một quan chức Mỹ nêu quan điểm về sự hợp tác giữa Moscow và Bình Nhưỡng.
Hiện nay, rất khó để đánh giá mức độ quan tâm thực sự của bà Kamala Harris đối với Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Chính quyền Mỹ đang gia tăng nỗ lực ngoại giao để thuyết phục Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng của mình nhằm ngăn chặn Triều Tiên triển khai lực lượng hỗ trợ quân sự cho Nga trong cuộc chiến tại Ukraine.
Mỹ và Hàn Quốc kêu gọi Trung Quốc dùng ảnh hưởng của mình với Nga và Triều Tiên để ngăn chặn leo thang, sau khi Bình Nhưỡng được cho là đã đưa hàng nghìn binh sĩ đến Nga.
Ngày 17/10, Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Kim Yung Ho nhấn mạnh đối với Seoul, việc thống nhất Bán đảo Triều Tiên là nghĩa vụ mang tính chất 'đạo đức'.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 16/10 đã công bố thành lập một nhóm đa quốc gia mới để giám sát việc thực thi lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Theo Reuters ngày 16-10, Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã công bố việc thành lập một nhóm đa quốc gia mới nhằm giám sát việc thực thi các biện pháp trừng phạt đối với Triều Tiên.
Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản ngày 16/10 tuyên bố thiết lập một cơ chế chung mới với các nước đối tác để giám sát việc thực thi các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc đối với CHDCND Triều Tiên, trong bối cảnh căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên đang liên tục tăng nhiệt.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay 3 nước có kế hoạch thảo luận về Triều Tiên, các vấn đề khu vực và toàn cầu, cũng như các cách thức phát triển hợp tác ba bên.
Một quan chức hàng đầu của Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng, Israel không bảo đảm sẽ không nhắm tới mục tiêu là các cơ sở hạt nhân của Iran, để trả đũa các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo của Iran hôm 1-10.
Phát biểu tại một sự kiện vận động tranh cử ở Bắc Carolina ngày 4/10, cựu Tổng thống Mỹ đã đề cập câu hỏi từng được đặt ra cho Tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden hồi tuần này về khả năng Israel nhắm mục tiêu vào chương trình hạt nhân của Iran.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 4-10 cho biết Israel vẫn chưa quyết định cách thức đáp trả cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo của Iran.
Xung đột leo thang tại khu vực Trung Đông có thể gây ra những hệ quả kinh tế đáng kể đối với cả khu vực và toàn cầu. Điều này chủ yếu thể hiện ở việc giá hàng hóa tăng, bao gồm cả dầu và ngũ cốc, cùng với chi phí vận chuyển tăng cao khi các tàu tránh nguy cơ lực lượng Houthi tại Yemen tấn công vào tàu thuyền ở Biển Đỏ.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Israel không đưa ra đảm bảo nào với chính quyền của Tổng thống Joe Biden rằng nước này sẽ không nhắm vào các cơ sở hạt nhân của Iran.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tuyên bố không ủng hộ Israel tấn công cơ sở hạt nhân của Iran, một quyết định nhằm ngăn chặn nguy cơ xung đột khu vực và leo thang hạt nhân. Thay vào đó, Mỹ lựa chọn con đường ngoại giao và trừng phạt kinh tế để kiềm chế Iran.
Ông Biden nói, cả Mỹ và các nước thành viên G7 đều đồng ý rằng, Israel có quyền đáp trả nhưng hành động này cần 'cân bằng' và cân nhắc những hậu quả tiềm tàng.
Sáng nay (3/10), giá vàng nhẫn được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng lên 83,5 triệu đồng/lượng và chỉ còn thấp hơn giá vàng miếng SJC 500.000 đồng/lượng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang khuyên Israel cân nhắc các biện pháp đáp trả tương xứng sau khi Iran phóng gần 200 quả tên lửa vào Israel.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni đã chủ trì cuộc họp các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) để thảo luận về cuộc khủng hoảng ở Trung Đông.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ ngày 05/09 đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024).
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 5/9, tại Nhà Việt Nam ở thủ đô Washington DC, Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).
Ngày qua xuất hiện thông tin thông tin Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP New York (bang New York, Mỹ) bị đình chỉ công tác và bị trục xuất, liên quan vụ cựu trợ lý thống đốc New York bị bắt và bị truy tố với các cáo buộc làm điệp viên.
Mỹ sẽ hợp tác với các quốc đảo Thái Bình Dương để kiểm soát nạn buôn bán ma túy của các mạng lưới tội phạm trong khu vực, vốn sử dụng làm trạm trung chuyển để xuất khẩu ma túy sang Mỹ.
Mỹ đã trao cho Australia cơ hội dẫn đầu một kế hoạch hợp tác an ninh mới tại Thái Bình Dương.
Bài phát biểu quan trọng của bà Kamala Harris trước đảng Dân chủ Mỹ vừa qua đã thu hút sự chú ý của những người không có mặt tại hội trường ở Chicago, bao gồm các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh.
Một số trường học tại Mỹ đã mất 89% số lượng tuyển sinh từ Trung Quốc kể từ năm 2017. Với một bộ phận lớn sinh viên Trung Quốc, 'giấc mơ Mỹ' chỉ còn là câu chuyện của quá khứ.
Giới chức Mỹ gần đây đã đưa ra những đánh giá đầy tiêu cực đối với ngành công nghiệp đóng tàu chiến của nước này.
Hai bên đã triển khai hiệu quả công tác hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, thực thi pháp luật, đảm bảo ANTT của mỗi nước, nhất là sau khi Bộ Công an Việt Nam và Cơ quan Điều tra Liên bang Hoa Kỳ (FBI) ký kết 'Bản ghi nhớ về hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia' năm 2019.