Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura ngày 10/12 khẳng định sẽ tiếp tục đảm nhiệm cương vị, đồng thời sẽ xem xét lại nguồn tài trợ chính trị của mình.
Báo Yomiuri vừa dẫn các nguồn tin từ Chính phủ Nhật Bản và đảng cầm quyền cho biết, Thủ tướng Fumio Kishida sẽ thay Chánh văn phòng Nội các Hirokazu Matsuno, trong bối cảnh quan chức này bị báo chí phanh phui việc nhận tiền từ các quỹ chính trị không công bố.
Tại Nhật Bản, vào thời điểm các hộ gia đình cảm thấy khó khăn do giá cả tăng cao và tiền lương thực tế giảm sút, việc chính phủ xem xét cắt giảm thuế đã thu hút sự chú ý của cử tri và giới chính trị.
Quốc hội Nhật Bản triệu tập phiên họp bất thường trong bối cảnh tỷ lệ ủng hộ chính phủ của Thủ tướng Kishida giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi ông nhậm chức hồi tháng 10/2021, lý do một phần liên quan cách thức xử lý tình trạng lạm phát tăng cao gần đây. Chính phủ dự định đệ trình 10 dự luật mới tại phiên họp bất thường này.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm 13-9 thông báo cải tổ nội các với hy vọng động thái này sẽ giúp mở đường cho Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hạ viện tiếp theo.
Ngày 13-9, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã công bố cải tổ nội các và ban lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền.
Với gần 2/3 nội các là những gương mặt mới, trong đó có 5 bộ trưởng là nữ, cuộc cải tổ nội các ngày 13/9 của Nhật Bản cho thấy quyết tâm của Thủ tướng Fumio Kishida trong việc làm mới hình ảnh về một chính phủ cân bằng, gần gũi và hướng đến nhân dân nhiều hơn.
Với động thái mới, việc tăng thuế phục vụ cho mục tiêu tăng ngân sách quốc phòng một lần nữa được kéo dài thêm so với thời hạn hoãn tăng thuế đến sau tài khóa 2024 mà chính phủ công bố trước đó.
Nếu Thủ tướng Kishida không giải tán Hạ viện, nhiệm kỳ 4 năm của các Hạ nghị sĩ đương nhiệm sẽ kết thúc vào tháng 10/2025.
Trước hàng loạt biện pháp hạn chế mà Mỹ tung ra nhằm kiềm chế ngành công nghiệp bán dẫn, Trung Quốc đã gửi khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới.
Bắc Kinh khẳng định vấn đề Đài Loan là 'trọng tâm trong các lợi ích cốt lõi' và cho rằng quan chức Tokyo 'vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc một Trung Quốc'.
Đài Loan (Trung Quốc) cam kết tăng cường hợp tác an ninh với Nhật Bản để đảm bảo tự do ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Nhật Bản đang hợp tác với Mỹ để phát triển lĩnh vực bán dẫn đầy cạnh tranh.
Việc tái khởi động các lò phản ứng hạt nhân đã ngừng hoạt động ở Nhật có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế trong bối cảnh đồng yen giảm giá gần đây đang làm gia tăng hơn hoạt động nhập khẩu năng lượng.
Trong phiên họp nội bộ của đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản ngày 15/9, Chủ tịch Hội đồng Nghiên cứu Chính sách Koichi Hagiuda cho biết đang xem xét xây dựng gói kích thích kinh tế mới trị giá 30.000 tỷ yen (khoảng 210 tỷ USD).
Có tới 179/379 nghị sỹ của LDP có quan hệ nhất định với Giáo hội Thống nhất hoặc các tổ chức liên quan tới giáo hội này, trong số đó, 121 nghị sỹ thừa nhận có quan hệ 'thực chất' với giáo hội này.
Hãng tin Reuters dẫn báo cáo của Bộ Kinh tế Nga mới đây cho thấy nguồn thu của Nga từ xuất khẩu năng lượng đã chạm mốc 337,5 tỉ USD trong năm nay, tăng 38% so với năm 2021.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết ở thời điểm hiện nay chưa có thông tin nào về các điều kiện mới gây trở ngại đối với các công ty đóng góp vốn vào dự án Sakhalin 2.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm kết thúc Chiến tranh thế giới hai tại Nhật Bản, Bộ trưởng An ninh kinh tế Nhật Bản Sanae Takaichi và Bộ trưởng Tái thiết Kenya Akiba đã tới viếng đền Yasukuni.
Ngày 15/8, Bộ trưởng An ninh kinh tế Nhật Bản Sanae Takaichi và Bộ trưởng Tái thiết Kenya Akiba đã tới viếng đền Yasukuni ở thủ đô Tokyo vào đúng dịp kỷ niệm 77 năm kết thúc Chiến tranh thế giới II tại Nhật Bản. Đây là năm thứ ba liên tiếp các thành viên trong nội các Nhật Bản đến viếng đền Yasukuni vào dịp kỷ niệm này.
Ba bộ trưởng của Nhật Bản đã tới thăm ngôi đền chiến tranh Yasukuni tại Tokyo, kéo theo sự phản đối từ Hàn Quốc, nơi chỉ trích đền Yasukuni là nơi thời phụng tội phạm chiến tranh.
Ngày 10/8, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cải tổ nội các, loại bỏ một số bộ trưởng có quan hệ với Nhà thờ Thống nhất, nhằm cứu vãn tình trạng suy giảm ủng hộ của dư luận vì mối liên hệ giữa đảng cầm quyền với tổ chức tôn giáo gây tranh cãi.
Ngày 10/8, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tiến hành cải tổ nội các, trong đó chỉ giữ lại 5 vị trí chủ chốt và bổ sung thêm 9 gương mặt mới lần đầu tiên có mặt trong bộ máy chính phủ.
Cuộc cải tổ diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản đang đối mặt với môi trường an ninh ngày càng căng thẳng, đồng thời chịu rủi ro kinh tế do giá cả tăng cao và dịch COVID-19.
Ngày 8/8, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Koichi Hagiuda, cho biết Nhật Bản sẽ vẫn giữ cổ phần trong dự án dầu Sakhalin-1, sau khi Nga tạm thời cấm các nhà đầu tư phương Tây bán cổ phần trong các dự án năng lượng quan trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sáng 10/8, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã cải tổ Ban lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, trong đó chỉ giữ lại 3 vị trí chủ chốt.
Thủ tướng Kishida, người đang giữ chức Chủ tịch LDP, chỉ giữ lại Phó Chủ tịch Taro Aso, Tổng Thư ký Toshimitsu Motegi và Chủ tịch Ủy ban về các vấn đề Quốc hội Tsuyoshi Takagi.
Sakhalin-1 là nguồn cung cấp ngoài Trung Đông có giá trị cho Nhật Bản, quốc gia phụ thuộc vào 90% lượng dầu thô nhập khẩu từ Trung Đông.
Ngày 4/8, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno cho hay, Dự án Sakhalin-2 rất quan trọng với Tokyo, xét từ khía cạnh năng lượng điện và nguồn cung ổn định khí đốt.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno cho biết: 'Dự án Sakhalin-2 rất quan trọng xét từ khía cạnh năng lượng điện và nguồn cung ổn định khí đốt.'
Cuối tuần qua, Nhật Bản và Mỹ lần đầu tiên tổ chức Đối thoại kinh tế 2+2 giữa các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế ở Thủ đô Washington D.C; trong đó, thảo luận về một loạt vấn đề trong nỗ lực tiếp tục tăng cường quan hệ giữa hai nước đồng minh truyền thống. Thông qua Đối thoại kinh tế 2+2 lần này, Mỹ và Nhật Bản được kỳ vọng sẽ tiếp tục thúc đẩy động lực để mở ra những cơ hội hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực tiềm năng, cũng như củng cố và phát triển quan hệ đồng minh.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda cho hay nước này chưa nhận được thông tin về nhà điều hành mới của Dự án dầu khí Sakhalin-2, nơi Nhật Bản cũng có cổ phần.
Hãng đầu tư năng lượng Sakhalin của Nga đang yêu cầu người mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng của họ thanh toán thông qua chi nhánh ngân hàng quốc tế ở Moscow, Reuters dẫn nguồn tin giấu tên cho biết.
Phát biểu tại cuộc họp báo ở Washington, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Hagiuda Koichi thông báo, nước này và Mỹ đã quyết định cùng mở một trung tâm nghiên cứu chất bán dẫn quốc tế mới.
Vào ngày 29-6, tốc độ quay vòng của Trái đất đã nhanh hơn 1,59 mili giây so với 24 tiếng tròn. Đây dường như là vòng quay nhanh nhất kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu sử dụng đồng hồ nguyên tử vào những năm 1960 để theo dõi tốc độ quay của hành tinh chúng ta. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chuyển sang một thông tin đáng chú ý khác. Nhật Bản và Mỹ vừa lần đầu tiên tổ chức Đối thoại kinh tế 2+2 giữa các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế ở thủ đô Washington, thảo luận về một loạt vấn đề trong nỗ lực tiếp tục tăng cường quan hệ giữa hai nước đồng minh truyền thống.
Trong Đối thoại kinh tế '2+2' lần đầu tiên giữa Mỹ và Nhật Bản ngày 29/7, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Koichi Hagiuda cho biết hai nước đã nhất trí thành lập một trung tâm nghiên cứu quốc tế mới về phát triển các chất bán dẫn thế hệ tiếp theo.
Bất chấp yêu cầu của Mỹ, Nhật Bản đã quyết định duy trì cổ phần trong dự án dầu khí Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty vận hành mới để siết chặt quyền kiểm soát với dự án này.
Tại Đối thoại kinh tế 2+2 lần đầu tiên giữa Mỹ và Nhật Bản ngày 29/7, các bộ trưởng ngoại giao và kinh tế 2 nước đã nhất trí nhiều nội dung về hợp tác kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến hợp tác trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn và công nghệ cao.
Tại Đối thoại, hai quốc gia đồng minh thân cận cùng cam kết bảo đảm trật tự kinh tế quốc tế mở và dựa trên luật pháp, khẳng định sẽ nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế trong nước 'cạnh tranh và bền bỉ hơn.'
Mỹ và Nhật Bản đã đối thoại kinh tế cấp cao hôm 29-7 nhằm cạnh tranh sự ảnh hưởng với Trung Quốc và chống lại sự gián đoạn chuỗi cung ứng do ảnh hưởng từ chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Mỹ và đồng minh Nhật Bản ngày 29/7 đã thiết lập cơ chế đối thoại kinh tế cấp cao mới nhằm ứng phó với Trung Quốc cũng như các ảnh hưởng gây gián đoạn chuỗi cung ứng của cuộc khủng hoảng Ukraine.
Mỹ và Nhật đã khởi động một cuộc đối thoại kinh tế cấp cao mới nhằm ứng phó với Trung Quốc và giải quyết những gián đoạn cung ứng toàn cầu do xung đột Nga - Ukraine gây ra.
Ngày 29.7 đã diễn ra Hội nghị Đối thoại kinh tế '2+2' đầu tiên giữa Mỹ và Nhật Bản. Hội nghị diễn ra vào thời điểm hai nước đều phải đối mặt với thực tế là an ninh kinh tế đã trở thành vấn đề an ninh quốc gia. Nội dung chính trong chương trình nghị sự của Hội nghị này là làm thế nào để củng cố mạnh mẽ hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực an ninh kinh tế, trong đó có bảo vệ công nghệ sản xuất vật liệu bán dẫn và các công nghệ tiên tiến khác để giảm sự phụ thuộc vào nước khác.
Cuộc họp có sự tham gia của Ngoại trưởng Mỹ, Bộ trưởng Thương mại Mỹ cũng như Ngoại trưởng Nhật Bản và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Trong hơn 2 năm dịch bệnh Covid-19 diễn biến khó lường, Nhật Bản vẫn luôn ưu tiên mở cửa trường học an toàn, với nhiều giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho giáo viên và học sinh.
Các bộ trưởng hai nước Nhật Bản-Mỹ sẽ thảo luận về tăng cường chuỗi cung ứng các hàng hóa thiết yếu như chất bán dẫn, theo đó đa dạng hóa nguồn cung ứng và giảm phụ thuộc vào một số quốc gia.