Ngày 17/7, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh đã tổ chức khánh thành công trình 'Ngôi nhà hạnh phúc' cho em Vũ Linh Chi, tổ 3, phường Chiềng Sinh.
Không chỉ là ngôi nhà mới, chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát đã tạo động lực cho các hộ dân, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng biên giới xa xôi cách trở vươn lên phát triển kinh tế.
Xóa nhà tạm, nhà dột nát không chỉ giúp bà con có mái ấm vững chắc mà còn xây dựng niềm tin của đồng bào với Đảng, nhà nước luôn chăm lo đời sống nhân dân, phụng sự vì nhân dân.
Những mái nhà kiên cố đang dần mọc lên thay thế cho những căn nhà tạm bợ, dột nát giữa núi rừng Cao Bằng - đó là thành quả từ chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát đang lan tỏa mạnh mẽ nhờ sự chung tay đầy nhân văn của cộng đồng. Đến thời điểm hiện tại, gần như toàn bộ các căn nhà tạm trong kế hoạch xóa bỏ năm 2025 đã được khởi công xây dựng, mở ra hy vọng về một cuộc sống ấm no, bền vững hơn cho hàng nghìn hộ dân vùng cao.
Với sự tận tụy và tinh thần trách nhiệm, các đơn vị quân đội đã góp của, chung sức, tặng cho người dân biên giới Gia Lai những mái nhà kiên cố, đồng thời góp phần ổn định cuộc sống, nâng cao an sinh xã hội và tạo nền tảng để bà con yên tâm phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Với sự chung tay từ nhiều nguồn lực, hàng nghìn hộ nghèo, cận nghèo, đặc biệt là đồng bào DTTS và miền núi ở TP. Đà Nẵng đã có mái nhà kiên cố, vững chãi, giấc mơ an cư đang dần trở thành hiện thực.
Sau hơn 2 tháng thi công, ngôi nhà 'Mái ấm tình thương' do Báo và Phát thanh, Truyền hình Quảng Ngãi phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Quảng Ngãi hỗ trợ kinh phí xây dựng đã hoàn thành và được bàn giao cho bà Võ Thị Hà, ở thôn An Long, xã Long Phụng.
Sáng 15/7, tại xã Thượng Trạch, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đoàn thanh niên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tập đoàn Công nghiệp và Năng lượng quốc gia Việt Nam cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức lễ khởi công xây dựng 30 căn nhà cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Trước tình trạng triều cường, sóng lớn liên tục gây sạt lở tại khu vực Cồn Nhất Trí (phường Bắc Nha Trang), Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Khánh Hòa đã chủ động phối hợp cùng các sở, ngành và UBND thành phố Nha Trang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp phòng, chống, khắc phục sạt lở.
Những vùng đất từng heo hút, thiếu điện, thiếu nước ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi Thanh Hóa nay đã có đường bê tông đến tận bản, trường học và trạm y tế kiên cố, đời sống người dân ngày một cải thiện.
Báo VietNamNet phối hợp với Công ty CP Giao Hàng Tiết Kiệm và chính quyền địa phương tỉnh Cao Bằng xây dựng điểm trường Bình Lăng, thuộc Trường tiểu học Độc Lập.
Rời Hồng Thái, tôi cứ mãi suy nghĩ về câu chuyện những người trẻ rời núi, vượt rừng sang xứ người mưu sinh, tìm cách thay đổi cuộc sống. Đó cũng là điều đáng mừng về sự chuyển biến nhận thức, sự nỗ lực, quyết tâm để thay đổi cuộc sống của lớp trẻ, là kết quả từ thực hiện chính sách dân tộc và các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) của Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).
Thời gian qua, đã có hàng trăm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn xã Trường Sơn được hỗ trợ xây dựng nhà ở. Những ngôi nhà kiên cố không chỉ mang lại niềm vui an cư, mà còn tạo thêm động lực giúp bà con vượt qua khó khăn, tích cực lao động, sản xuất, ổn định cuộc sống.
Hàng loạt cọc bê tông cao từ 3-5m, có đường kính 20-30cm được phát hiện 'mọc' kiên cố giữa lòng sông ở phường Phước Thắng, TPHCM khiến người dân ngỡ ngàng.
Ngay sau khi phát hiện hộ ông Tường Duy Tiến, trú tại thôn Cẩm Khê, xã Liên Khê (cũ) nay là xã Khoái Châu, xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp, chính quyền xã đã tiến hành lập biên bản vi phạm vào ngày 4/7. Sau khi được tuyên truyền, đến sáng ngày 12/7, hộ ông Tiến đã tự nguyện tháo dỡ toàn bộ công trình vi phạm với tổng diện tích hơn 60 m2. Công trình có kết cấu kiên cố, tường xây gạch, lợp mái tấm bờ lô xi măng, được xây dựng từ đầu tháng 6 trên nền móng vi phạm cũ từ năm 2011.
Lạng Sơn tập trung nguồn lực, đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục, góp phần quan trọng vào hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
TP. Hồ Chí Minh đã yêu cầu chủ đất chấm dứt hành vi đóng cọc tại vị trí khu đất dùng nuôi hải sản trên sông Ba Cội, trả lại hiện trạng ban đầu trước ngày 20/7/2025.
Tại kỳ họp thứ 25, khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố. Theo đó, Thành phố cho phép khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi kết hợp du lịch nhưng không được sử dụng vào mục đích để ở.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) luôn đồng hành cùng cấp ủy, chính quyền địa phương hỗ trợ người dân xóa nhà tạm, nhà dột nát. Qua đó, thắt chặt tình đoàn kết quân dân, góp phần giúp nhiều hộ có nhà kiên cố, yên tâm bám đất, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
Một vụ sạt lở đất nghiêm trọng xảy ra lúc 21h25 tối 13/7 tại thôn Khe Qué, xã Xuân Ái (tỉnh Lào Cai) đã vùi lấp hoàn toàn hai căn nhà, khiến 2 người thiệt mạng, 3 người khác bị thương.
Về xã Mường Bú, ấn tượng với những đổi thay của vùng đất dưới chân đèo Cao Pha. Những ngôi nhà xây kiên cố, đường giao thông nông thôn sạch đẹp, nhất là trong phát triển kinh tế, trên những triền đồi được phủ xanh bởi những vườn cây ăn quả, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao.
Khoảng 2.000m³ đất đá sạt lở vùi lấp hoàn toàn 2 ngôi nhà ở xã Xuân Ái (tỉnh Lào Cai) khiến 2 người thiệt mạng, 3 người bị thương.
Vào hồi 21h25 tối 13/7, tại thôn Khe Qué, xã Xuân Ái, tỉnh Lào Cai xảy ra sạt lở đất làm sập đổ hoàn toàn 2 căn nhà của người dân, gồm 1 nhà xây kiên cố và 1 nhà gỗ. Hậu quả, khiến 2 người chết và 3 người bị thương. Thời điểm sập nhà, trên địa bàn xã không có mưa.
Cùng cả nước 'chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát' cho người dân biên giới, Đồn biên phòng Nghĩa Thuận (Ban Chỉ huy BĐBP - Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Tuyên Quang) đã phối hợp với chính quyền địa phương giúp những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở xã Nghĩa Thuận, tỉnh Tuyên Quang, xây nhà mới kiên cố, để bà con yên tâm lao động sản xuất, ổn định cuộc sống.
Lũng Lỳ (xã Ca Thành, tỉnh Cao Bằng) – vùng đất từng ghi dấu nỗi đau tột cùng sau vụ sạt lở nghiêm trọng do cơn bão Yagi hồi tháng 9/2024 khiến 6 ngôi nhà bị vùi lấp, 9 người thiệt mạng và 3 người bị thương. Tháng 7/2025, trở lại nơi đây, chúng tôi chứng kiến một diện mạo mới: Những ngôi nhà kiên cố đang dần hiện lên từ đổ nát, người dân từng bước gây dựng lại cuộc sống với khát vọng vươn lên, tràn đầy hy vọng.
Giữa lưng chừng núi đá tai mèo ở xã Sơn Vĩ (Tuyên Quang), những mái nhà kiên cố dần mọc lên như mầm xanh trên nền đất cũ, những con đường bê tông uốn lượn nối liền thôn bản. Trên vùng đất địa đầu Tổ quốc, hành trình xóa đói, giảm nghèo đang được viết nên bằng sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, ý chí kiên cường và niềm tin son sắt của đồng bào các dân tộc.
Hơn 500 m đường Hồ Chí Minh qua phường Bắc Gia Nghĩa (Lâm Đồng) sẽ được khôi phục, kiên cố hóa để bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt.
Liên quan đến công trình kiên cố được xây dựng trái phép tại khu vực hành lang thoát lũ sông Hồng ở sát Đền Rừng và gần cầu Long Biên, UBND phường Bồ Đề đã yêu cầu đình chỉ và xử lý khắc phục.
Từ một xã vùng khó, xã Mỹ Phước (TP Cần Thơ) khởi sắc và có nhiều thay đổi khi trở thành xã Nông thôn mới.
Sau ngày 31/8, lãnh đạo địa phương chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy và nhân dân Thái Nguyên nếu trên địa bàn còn hộ nghèo có nhu cầu mà chưa được hỗ trợ nhà ở.
Một hộ dân tại xã Mường Hoa, tỉnh Phú Thọ lo lắng khi phát hiện một hố sụt lún nằm ngay sát móng nhà.
Sau 50 năm thống nhất đất nước, hệ thống trường học trên địa tỉnh Cà Mau được quy hoạch, đầu tư kiên cố, khang trang (trường xanh, sạch, đẹp) theo Ðề án kiên cố hóa trường lớp, trang thiết bị được đầu tư hiện đại, phục vụ tốt Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng tốt nhu cầu dạy và học. Các trường được đầu tư theo hướng tiến tới đủ điều kiện công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, hiện nay ngành giáo dục đang tiếp tục triển khai thực hiện sắp xếp mạng lưới trường lớp theo Ðề án 'Sắp xếp, phát triển mạng lưới trường học trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030'.
Để tăng diện tích và chống trộm, nhiều hộ gia đình sống tại chung cư, nhà ở kết hợp cho thuê trọ đã cơi nới ban công thành 'chuồng cọp' sắt kiên cố. Việc này tiềm ẩn mối nguy hiểm khi cháy nổ xảy ra.
Ngày 10/7, UBND tỉnh Phú Thọ cử đoàn kiểm tra gồm Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Môi trường, các Chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng chính quyền xã Mường Hoa trực tiếp kiểm tra hiện trường điểm sụt lún tại hộ gia đình bà Bùi Thị Thương, xóm Thăm, xã Mường Hoa, đồng thời thăm hỏi động viên hộ dân bị ảnh hưởng.
UBND tỉnh Phú Thọ cử đoàn trực tiếp kiểm tra hiện trường điểm sụt lún tại hộ gia đình bà Bùi Thị Thương, xóm Thăm, xã Mường Hoa, đồng thời thăm hỏi, động viên hộ dân bị ảnh hưởng.
UBND Phú Thọ cử đoàn kiểm tra trực tiếp kiểm tra hiện trường điểm sụt lún tại hộ gia đình bà Bùi Thị Thương xóm Thăm xã Mường Hoa, tỉnh Phú Thọ, đồng thời thăm hỏi động viên hộ dân bị ảnh hưởng.
Xã Khoái Châu có 12 trường học công lập bậc học mầm non, tiểu học và THCS. Trong những năm qua, các trường học trong xã đã được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học. Tỉ lệ phòng học kiên cố các cấp học trong xã đạt 100%. Đến nay, 100% trường học công lập của xã đã đạt chuẩn quốc gia.
Ngày 9/7, UBND phường Định Công (Hà Nội) ra quân xử lý hàng loạt nhà mái tôn xây dựng trái phép. Việc cưỡng chế các công trình vi phạm kéo dài đến hết ngày 31/12.
Về bản Nặm Dên, xã biên giới Chiềng Sơn, cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng đất này, tuyến đường nội bản được đổ bê tông sạch đẹp, có hệ thống đèn chiếu sáng; hai bên là những ngôi nhà xây kiên cố khang trang và đồi chè, vườn cây ăn quả xanh mướt, minh chứng cho cuộc sống no ấm của nhân dân.
Vụ cháy làm 8 người chết xảy ra tại cư xá Độc Lập, phường Phú Thọ Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh mới đây, một lần nữa gióng lên cảnh báo nguy cơ cháy nổ luôn rình rập ở những chung cư cũ. Trong khi chờ đợi các dự án cải tạo, chỉnh trang của thành phố, người dân hằng ngày vẫn phải sống nơm nớp trong lo âu.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Sâm đánh giá cao vai trò của Sở Xây dựng trong tham mưu phát triển hạ tầng kinh tế. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; nâng cao đời sống người dân.
Sau vụ cháy khiến 8 người thiệt mạng tại chung cư Độc Lập, người dân bắt đầu tháo dỡ các 'chuồng cọp' ở ban công và công trình lấn chiếm để đảm bảo an toàn PCCC.
Phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát lan tỏa mạnh mẽ ở Thái Nguyên, thắp lên hy vọng, mang đến niềm tin cho người dân về một tương lai ấm no, hạnh phúc.
Đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng trường lớp, tăng tỷ lệ huy động học sinh đến lớp giúp giáo dục vùng cao Điện Biên khởi sắc rõ nét.