Nhằm đảm bảo nguồn cung cám khi loạt trang trại mới sắp hoạt động, BAF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) đã khởi công nhà máy cám chay 300.000 tấn/năm tại Bình Định nhằm nâng tổng năng lực sản xuất cám thêm 65%.
Trong bối cảnh thị trường nhiều biến động, CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (HOSE: TTF), dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Mai Hữu Tín, đã đưa ra quyết định đóng cửa hai cơ sở sản xuất tại Bình Dương và Bình Định, như một phần của chiến lược tái cấu trúc toàn diện.
Tính đến cuối năm 2024, lỗ lũy kế của Gỗ Trường Thành ở mức 3.234 tỉ đồng.
Ngày 10/3, ông Lê Hoàng Hiệp – Chủ tịch UBND xã Nhơn Thọ, TX. An Nhơn (Bình Định) cho biết, đến nay xã đã phát hiện khoảng 50 hộ dân ở xóm Nam Viên, thôn Đông Bình, tự ý xây dựng nhà ở, cơi nới hiên chài, vật kiến trúc… với mục đích chờ bồi thường, đền bù từ dự án mở rộng Khu công nghiệp Nhơn Hòa.
Sau 4 tháng khẩn trương thi công, ngày 19/02/2025 Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã hoàn thành dự án nâng công suất trạm biến áp 110 kV Nhơn Tân.
Liên quan đến vụ việc 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón' quy mô lớn. Đến nay, VKSND tỉnh Đắk Lắk đã phê chuẩn quyết định khởi tố 4 bị can. Trong đó, có 2 vợ chồng đều là Tổng Giám đốc của 2 Công ty Cổ phần và 2 kế toán.
Ngày 23-1, Phòng Cảnh sát kinh tế- Công an tỉnh Đắk Lắk cho hay, vừa điều tra, triệt phá thành công chuyên án sản xuất phân bón giả mang nhãn hiệu NPK bán ra rất nhiều tỉnh, thành phố với quy mô đặc biệt lớn. Bước đầu, cơ quan Công an xác định, trong hơn 2 năm, vợ chồng bà My, ông Chánh đã tuồn ra thị trường gần 30.000 tấn phân bón giả.
Ngày 22/1, thông tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết vừa triệt phá một Tập đoàn sản xuất phân bón giả có hàng chục Công ty và 32 đại lý đã bán hàng chục ngàn tấn phân bón giả, kém chất lượng ra nhiều tỉnh, thành phố với quy mô đặc biệt lớn. Đáng chú ý, cầm đầu Tập đoàn này là một nữ doanh nhân từng đoạt giải vàng nữ doanh nhân tài - sắc của tỉnh Bình Định.
Ngày 22/1, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa triệt phá đường dây sản xuất phân bón giả bán ra rất nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước với quy mô đặc biệt lớn.
Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đắk Lắk thông tin, đơn vị vừa bắt giam vợ chồng sản xuất phân bón giả với quy mô lớn, bán đi nhiều tỉnh, thành.
Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Đắk Lắk vừa triệt phá thành công đường dây sản xuất phân bón giả bán ra nhiều tỉnh, thành phố với quy mô lớn và đã bắt giữ các đối tượng liên quan.
Lực lượng chức năng các tỉnh Đắk Lắk, Nghệ An, Yên Bái đã triệt phá, xử phạt các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vi phạm về phòng cháy, chữa cháy; có hành vi sản xuất hàng giả; lấn chiếm đất.
Ngày 22/1, Thượng tá Nguyễn Văn Chuyên, Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa triệt phá đường dây sản xuất phân bón giả bán ra rất nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước với quy mô đặc biệt lớn.
Sau gần 1 năm vào cuộc xác minh, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Đắk Lắk) đã triệt phá vụ một cặp vợ chồng thành lập nhiều doanh nghiệp, rồi ban hành công thức sản xuất phân bón giả, bán ra nhiều tỉnh, thành phố với quy mô lớn.
Nguyễn Thị Cẩm My, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần thương mại phân bón Nam Dương, người vừa bị công an bắt về hành vi sản xuất phân bón giả, từng đoạt ngôi vị cao nhất trong cuộc thi Duyên dáng - Bản lĩnh - Tài năng của hội phụ nữ tỉnh Bình Định.
Công an tỉnh Đắk Lắk vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán phân bón giả liên tỉnh, bắt giữ cặp vợ chồng giám đốc công ty và hai kế toán.
Vì lợi nhuận, vợ chồng Chánh, My đã tự ban hành công thức sản xuất phân bón giả rồi sản xuất bán ra thị trường để thu lợi bất chính.
Vợ chồng Chánh đứng ra thành lập nhiều công ty, nhằm thuận tiện cho việc quảng cáo, buôn bán phân bón giả ra thị trường ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Bà Nguyễn Thị Cẩm My, người vừa bị bắt vì sản xuất phân bón giả quy mô cực lớn, từng đoạt giải cao nhất 1 cuộc thi sắc đẹp.
Sau gần một năm vào cuộc xác minh, lực lượng Công an tỉnh Đắk Lắk đã khám phá vụ sản xuất phân bón giả quy mô lớn, bán ra nhiều tỉnh, thành phố do một cặp vợ chồng cầm đầu.
Dưới vỏ bọc là doanh nhân, từng đạt giải cao ở một cuộc thi nhan sắc, Nguyễn Thị Cẩm My và chồng đã lập nhiều công ty để sản xuất và tiêu thụ phân bón giả.
Vợ chồng doanh nhân đã lập các công ty sản xuất phân bón giả với quy mô cực lớn, bán khắp các tỉnh, thành.
Năm 2025, tỉnh Bình Định phấn đấu thu hút ít nhất 45 dự án thứ cấp đầu tư sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp; cơ bản lấp đầy Nhơn Hòa, Nhơn Hội A, Hòa Hội (giai đoạn 1).
HĐND tỉnh Bình Định vừa phê duyệt danh mục 29 khu đất để đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện các dự án có sử dụng đất. Các dự án này bao gồm xây dựng khu đô thị, nhà ở xã hội và bệnh viện quốc tế.
Bình Định vừa phê duyệt quy hoạch Dự án Nhà ở xã hội Bông Hồng làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà đầu tư. Đây là 1 trong 6 khu đất nằm trong kế hoạch đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư nhà ở xã hội.
HĐND tỉnh Bình Định vừa ban hành danh mục các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất. Theo đó, có 19 khu đất được sử dụng để xây dựng nhà ở xã hội, khu đô thị, khu dân cư…
HĐND tỉnh Bình Định vừa ban hành danh mục 29 khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư làm dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh.
Việc thành lập thành phố An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định là phù hợp với hiện trạng phát triển và tốc độ đô thị hóa của thị xã.
Từ đầu năm 2024 tới nay, tỉnh Bình Định thu hút 51 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 9.979 tỷ đồng, trong đó có 49 dự án đầu tư trong nước và 02 dự án FDI. Riêng trong tháng 10, tỉnh thu hút được 10 dự án đầu tư, đây là những tín hiệu khởi sắc trong thu hút đầu tư của tỉnh trong những tháng cuối năm.
Trong năm 2024, công tác hỗ trợ đầu tư tại tỉnh Bình Định đã gặp phải một số khó khăn và thách thức, đặc biệt là trong các lĩnh vực pháp lý và giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, với sự chủ động, linh hoạt, tỉnh Bình Định đã tích cực hỗ trợ các dự án, sớm đi vào hoạt động.
Công nghiệp, công nghệ thông tin, du lịch, dịch vụ cảng và logistics… là những lĩnh vực tỉnh Bình Định ưu tiên mời gọi các nhà đầu tư.