Ngày 30/6, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã ký quyết định về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn (TP Đà Nẵng) đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.
Một nhóm nghiên cứu Ý tuyên bố phát hiện hệ thống ngầm khổng lồ dưới kim tự tháp Menkaure, sâu tới 600 mét, gây chấn động giới khảo cổ học.
Chiều 28/6, tại thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Xây dựng và phát triển Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Lạng Sơn'. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ chuỗi sự kiện chào mừng Lạng Sơn trở thành thành viên Mạng lưới CVĐC toàn cầu của UNESCO.
Cổ vật hiếm làm từ da động vật thời La Mã, được cho là đồ chơi của trẻ em, vừa được phát hiện tại khu định cư cổ Vindolanda, nước Anh.
Các nhà nghiên cứu mở ngôi mộ cổ khoảng 5.000 tuổi ở Ireland và phát hiện sự thật gây bất ngờ về 'vị vua thần thánh'.
Hai chú lợn con được tìm thấy tại địa điểm cổ xưa thuộc thời đại đồ đồng ở Ba Lan gây thú vị các nhà khảo cổ học.
Ngày 26/6, thông tin từ lãnh đạo Bảo tàng tỉnh Đắk Nông cho biết, qua 4 tháng triển khai thư ngỏ của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nôngvề sưu tầm, hiến tặng tư liệu, hiện vật cho Bảo tàng Đắk Nông, đến nay đơn vị đã tiếp nhận được 284 tư liệu, hiện vật trao tặng.
Ngày 24/6, tại Nhà Văn hóa thôn Bạch Liên (xã Yên Thành, Yên Mô), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích Mán Bạc.
Căn cứ kết quả khai quật, các nhà khảo cổ cho biết, có thể khẳng định Mán Bạc là một di tích cư trú-mộ táng, thể hiện cư dân Mán Bạc có ý thức về khu chôn cất riêng, mặc dù vẫn nằm cạnh nơi cư trú...
Ngày 24/6, tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại di tích Mán Bạc, thôn Bạch Liên, xã Yên Thành.
Chiếc bát cổ khắc họa khuôn mặt người có sừng được tìm thấy ở khu định cư cổ đại hàng ngàn năm tuổi gây chấn động giới khảo cổ học.
Các nhà khoa học đã phục dựng gương mặt một phụ nữ thời tiền sử sống cách đây khoảng 10.000 năm ở thung lũng Meuse, Bỉ.
Đó là bảo vật của nền văn minh biến mất từ 1.500 năm trước.
Nước tiểu của con người thường bị xem là chất thải đem lại rủi ro nghiêm trọng cho môi trường. Nhưng giờ đây một nhóm nhà khoa học đã tìm ra cách biến chất thải này thành nguồn tài nguyên y tế có giá trị.
Một cuộc khai quật khảo cổ học gần đây tại Mông Cổ đã hé lộ những phát hiện bất ngờ về một hệ thống tường thành cổ đại khổng lồ.
Chiếc nhẫn đều được khai quật ở nền móng của một tòa nhà lớn, cho thấy sự giàu có của những người ở đó.
Một tàu buôn Ý từ thế kỷ 16 vừa được phát hiện dưới độ sâu hơn 2.500 mét ngoài khơi Pháp.
Bộ sưu tập Đàn đá Đắk Sơn (Đắk Nông) được công nhận là Bảo vật quốc gia, góp phần làm rõ mốc phát triển đầu tiên của âm nhạc dân tộc.
Những phát hiện mới trong quá trình bóc tách dọn dẹp khoa học tại Khu đền tháp Mỹ Sơn mở ra nhiều bí ẩn lý thú, góp phần giải mã những bí ẩn nghìn năm trong lòng tháp cổ.
Đầu bị cắt rời của vị thần ngô Maya được khai quật ở Palenque, Mexico gây chấn động giới khảo cổ học.
Hơn hai tuần qua, Tiến sĩ khảo cổ học Patrizia Zolese, Giám đốc Quỹ C.M. Lerici (Italy) luôn có mặt rất sớm tại nhóm tháp L, nằm trong vùng lõi Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) và kết thúc một ngày làm việc lúc chiều muộn.
Bằng chứng về chất keo thời tiền sử được sử dụng trong thời kỳ đồ đá cũ được tiết lộ gây tò mò giới khảo cổ học.
Chiếc trâm cài đại bàng vàng trong ngôi mộ thời đại đồ đồng bất ngờ được tìm thấy gây xôn xao giới khảo cổ học.
Một nghiên cứu mới kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ đã đưa ra phát hiện đáng chú ý khi chỉ ra rằng một số bản thảo trong bộ Cuộn Biển Chết có thể được viết sớm hơn tới 100 năm so với các đánh giá trước đây dựa trên cổ tự học.
5 nữ du khách bị bắt và xét xử sau khi quay video múa cột bán khỏa thân tại một di tích UNESCO trên đảo Corfu, làm dấy lên tranh cãi về ranh giới giữa nghệ thuật và vi phạm văn hóa.
Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một nghiên cứu đột phá kết hợp giữa học thuật truyền thống và trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm rung chuyển giới khảo cổ học khi chỉ ra rằng cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Do Thái (Dead Sea Scrolls, còn được gọi là Cuộn sách Biển Chết) có thể đã được biên soạn sớm hơn hàng chục đến hàng trăm năm so với các giả định trước đây.
Một loài động vật ăn cỏ tiền sử được xác định ở Coahuila, miền bắc Mexico, đã làm sáng tỏ sự đa dạng rộng lớn của các loài khủng long sinh sống ở đất nước này.
Hồ İznik tiếp tục gây xôn xao giới sử học và khảo cổ học, khi một vật thể lạ được lấy lên từ lòng hồ giống cây đinh ba huyền thoại của vị thần biển cả Poseidon.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra một cuộc cách mạng trong nghiên cứu khảo cổ học. Với sự trợ giúp của AI, các nhà khảo cổ có thể giải thích chính xác hơn các dữ liệu thu thập, khám phá và nâng cao hiểu biết về các nền văn minh trong quá khứ.
Chiều 3/6, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thảo luận, cho ý kiến một số nội dung quan trọng cần tập trung công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện trong thời gian tới.
Sau khi nhảy xuống hố khai quật chứa Đội quân đất nung, du khách đã bắt đầu đẩy và kéo những bức tượng vô giá, khiến hai bức tượng bị hư hại rõ ràng.
Mô hình khuôn mặt cho thấy Zuzu, một người đàn ông sống cách đây 9.600 năm ở Brazil, có thể trông như thế nào.
Chiếc gương cổ tinh xảo được chế tác từ thế kỷ 18 lại trở thành tâm điểm của một trong những bí ẩn chết người ly kỳ nhất lịch sử châu Âu. Chiếc gương 'Louis Alvarez 1743', được cho là nguyên nhân khiến ít nhất 38 người tử vong một cách đột ngột, đến nay vẫn là dấu hỏi lớn với giới khoa học và những người đam mê khảo cổ học.
Hơn 100 công trình kiến trúc mới được phát hiện tại di chỉ Gran Pajatén, Peru.
Các nhà khảo cổ học bất ngờ tìm thấy cái giếng gỗ thời đại đồ đồng được bảo quản cực tốt và nó ẩn chứa nhiều thông tin thú vị.
Bằng chứng về tiệc tùng bên mộ tại nghĩa trang lâu đài xứ Wales nhận được sự quan tâm rất nhiều từ giới khảo cổ học Châu Âu.
Cuộc đối thoại trực tuyến để giải trình, làm rõ các nội dung trong hồ sơ quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được tổ chức nhằm hoàn thiện hồ sơ để sớm được công nhận là Di sản thế giới.
Những chiếc giỏ 9.500 năm tuổi được phát hiện trong Hang Dơi ở Tây Ban Nha gây xôn xao giới khảo cổ học.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc triển khai thi hành Luật Di sản văn hóa năm 2024, được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2024, gồm 9 chương, 95 điều, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Ngày 26-5, một phái đoàn khảo cổ Ai Cập thông báo đã phát hiện 3 lăng mộ có niên đại từ thời Tân Vương quốc (1550-1069 trước Công nguyên). Đây là một trong những thời đại nổi tiếng nhất trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
Việc bảo tồn di sản và những giá trị tinh thần đặc sắc của các dòng gốm truyền thống như gốm Sài Gòn, gốm Cây Mai, gốm Lái Thiêu... trong bối cảnh hiện đại đã được đặt ra qua chuỗi chương trình 'Gốm Nam Bộ - Dấu ấn trăm năm'.
Vừa qua, giới khoa học xôn xao về thông tin có thành phố bí mật được cho là nằm dưới một kim tự tháp ở Ai Cập.
Theo trang Prague Morning, đi bộ qua các cánh rừng thuộc dãy núi Krkonose (Ba Lan), một cặp đôi bất ngờ phát hiện ra 'kho báu' khủng chứa tới 3,7 kg tiền xu bằng vàng và nhiều vật phẩm giá trị khác.
Một ngôi mộ cổ của chức sắc Ai Cập chứa đầy những câu thần chú xua đuổi rắn gây xôn xao giới khảo cổ học.