Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khai trương không gian Tàng Thơ Lâu và giới thiệu thư tịch cổ triều Nguyễn.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp, phân loại kiến nghị của người dân liên quan việc giải phóng mặt bằng khu vực di tích Kinh thành Huế.
Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.
Theo lệ, vào ngày mồng 1 Tết, chiếc cờ rồng khổ lớn và các loại cờ khánh hỉ nhiều màu sắc đã được kéo lên và dựng ở kỳ đài. Sau khi viên quan ở Khâm Thiên giám báo giờ tốt, vua mặc triều phục ngự ra điện Thái Hòa để làm lễ.
Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế là dự án mang tính lịch sử của tỉnh Thừa Thiên- Huế.
Ngành du lịch miền Trung lần lượt 'trình làng' hàng loạt sản phẩm mới dịp đầu năm 2021 với nhiều kỳ vọng vực dậy du lịch sau một năm thất thu do ảnh hưởng dịch Covid-19 rồi liên tiếp phải chống chọi với bão, lũ.
Trong quá khứ, đồng bào Jrai tính lịch theo chu kỳ mùa rẫy. Mỗi năm của người Jrai cũng 12 tháng nhưng tháng thứ nhất tương đương với tháng 4 Dương lịch, tức tháng bắt đầu một mùa rẫy mới. Riêng 2 tháng cuối không gọi theo số mà có tên riêng là 'Ning nơng' và 'Wor'. Đây thực ra là kiểu nông lịch tính theo chu kỳ của thời tiết và công việc chứ không như âm-dương lịch chia thời gian một cách cụ thể theo chu kỳ thiên văn của mặt trăng, mặt trời. Thế nên, vấn đề 'người Jrai có lịch từ bao giờ' là nói tới lịch thiên văn âm lịch mà chúng ta vẫn còn dùng hiện nay…
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.
Du khách đến tham quan di tích kinh thành Huế ngày đầu năm mới được chứng kiến nghi lễ phát lịch từng diễn ra ở triều Nguyễn.
Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.
Mở đầu năm mới 2021, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật và chào đón du khách tham quan tại khu di sản Hoàng cung Huế. Trong đó có chương trình sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc thời triều Nguyễn.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.
Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.
Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.
Ở bất kỳ thời đại nào, việc tiếp thucũng luôn gắn liền với các cuốn sách. Vậy các vua chúa Việt thời phong kiến đã từng viết gì, nói gì về vai trò của sách?
Chiều ngày 26/6/2020, các cơ quan hữu quan đã tổ chức khánh thành hệ thống thiết bị đo mưa tự động lắp đặt tại Quan Tượng Đài nhằm đo đạc, cung cấp thông tin lượng mưa, phục vụ công tác phòng chống thiên tai cho các công trình di tích lịch sử và nhân dân trên địa bàn thành phố Huế.
Chiều 26/6, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển tài nguyên nước (Watec) tổ chức khánh thành hệ thống thiết bị đo mưa tự động tại di tích Quan Tượng Đài.
Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế đã có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Tiếp theo công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới.
Mùa 1 Phượng Khấu chính thức khép lại với niềm đau bỏ lửng giữa Hiệu Nguyệt và Thiệu Trị.
Ngày 22-2, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và lãnh đạo TP Huế đã đến Khu dân cư phía Bắc Hương Sơ (TP Huế), chung vui với 25 hộ nghèo thuộc Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế (giai đoạn 1) khởi công xây nhà mới theo hình thức 'chìa khóa trao tay'.